Thông tin tài liệu:
Bài giảng Cơ học đất - Chương 5: Ứng suất trong đất (Trần Thế Việt) cung cấp đến học viên các kiến thức về các loại ứng suất trong đất và các giả thiết cơ bản để tính toán; xác định ứng suất bản thân; xác định áp suất đáy móng; ứng suất tăng thêm trong nền công trình;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ học đất - Chương 5: Ứng suất trong đất (Trần Thế Việt) 2/27/2018 CHƯƠNG V: ỨNG SUẤT TRONG ĐẤT (STRESSES IN SOIL)T1. Các loại ứng suất trong đất và các giảthiết cơ bản để tính toánI. Các loại ứng suất trong đấtTrọng lượng bản thân đất ỨS trong đấtTải trọng công trìnhĐể xét ổn định về cường độ & biến dạng của nềnCT, cần nghiên cứu & T” trạng thái ỨS sinh ratrong khối đất trước, trong và sau khi XD CT 3 1 2/27/2018I. Các loại ứng suất trong đấtTùy nguyên nhân gây ra ƯS trong đất, chia ra:Ứng suất bản thân: ƯS do trọng lượng bản thân củađất gây raỨng suất tăng thêm: ứs đất do áp suất đáy móng(tải trọng CT) gây ra❖ Áp suất đáy móng: áp suất tại mặt tiếp giáp giữa nền & đáy móng do tải trọng CT truyền xuống thông qua móng.Ưs thấm: ứs do dòng thấm gây ra (ứng suất thủyđộng). 4II. Các giả thiết để tính toánDùng lý thuyết đàn hồi để nc và T’’. Do đất là môitrường rời rạc, phân tán, ko liên tục ⇒ giả thiết:1. Coi nền đất là 1 bán ko gian biến dạng tuyến tính.2. Đất là 1 vật thể liên tục, đồng nhất và đẳnghướng (VD sét dẻo hoặc cát chặt thuần nhất)3. Coi t.thái Ưs – Bd của đất là t.thái lúc cố kết đãkết thúc. 5T2. Xác định ứng suất bản thân 6 2 2/27/2018I. Ứng suất bản thân trong nền đấtCoi nền đất là 1 bán ko gian vô hạn biến dạngtuyến tính - khối đất có mặt GH là mặt đất nằmngang, chiều sâu & bên hông là vô hạnTrên mọi MP thẳng đứng & nằm ngang, ko tồn tạiưs cắt (? = 0), chỉ có thành phần ứng suất pháp(σx; σy; σz).Căn cứ vào tính đồng nhất của nền đất: 7 I. Ứng suất bản thân trong nền đất1. TH nền đồng chất Xét phân tố M cách mặt nền độ sâu z với các TP ưs như hình. 8I. Ứng suất bản thân trong nền đất1. TH nền đồng chấtσx, σy, σz được tínhnhư sau:σzđ = γz??đ = ??đ ?? = ?? ?? = γz ?−??Trong đó: MKo: hệ số áp lực hông?o: hệ số nở hông 9 3 2/27/2018 I. Ứng suất bản thân trong nền đất 1. TH nền đồng chất Hình 1: Quy luật phân bố ứs bản thân theo chiều sâu 10I. Ứng suất bản thân trong nền đất2. TH nền nhiều lớp ???đ = ?? ℎ? ?=1??đ = ??đ = ?? ??đ ?? = ? 1−?? ?đ ?? = σ? ? ℎ 1−?? ?=1 ? ? Trong đó: Ko: hệ số áp lực hông ?o: hệ số nở hông 11 I. Ứng suất bản thân trong nền đất 2. TH nền nhiều lớp Hình 2: Biểu đồ ứs bản thân 12 4 2/27/2018 I. Ứng suất bản thân trong nền đất 3. TH có mực nước ngầm trong nền T” ƯS bản thân tương tự như TH nền có nhiều lớp với chú ý: γ = γ’ = γsat- γw13 I. Ứng suất bản thân trong nền đất 5. Ứng suất bản thân trong nền công trình đất Đ2: phía hông CT bị giới hạn bởi mái TL & HL. Tuy nhiên, để đơn giản vẫn giả thiết ứs bản thân tại 1 điểm bất kỳ trong thân đập = trọng lượng cột đất phía trên điểm đó 14 T3. Xác định áp suất đáy móng 15 5 2/27/2018I. Khái niệmÁp suất đáy móng (áp suất tiếp xúc) là áp lực trên mộtđơn vị diện tích tại mặt nền do tải trọng CT truyềnxuống thông qua móng (đv?) 16I. Khái niệmChú ýSự phân bố ASĐM phụ thuộc cả vào độ cứng của móng& độ cứng của đất nền 17II. Xác định áp suất đáy móng (móng cứng) ...