Thông tin tài liệu:
Bài giảng Cơ học đất nâng cao trình bày các nội dung: Tính chất vật lý của đất, tính thấm nước của đất, xác định độ lún của nền, tính chống cắt của đất, khái niệm về cơ học đất không bão hòa & trạng thái tới hạn của đất. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ học đất nâng cao - Trịnh Minh Thụ, Hoàng Việt HùngTRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢIBỘ MÔN ĐỊA KỸ THUẬTBÀI GIẢNGCƠ HỌC ĐẤT NÂNG CAOTrịnh Minh ThụHoàng Việt HùngNăm 20121MỤC LỤC:CHƯƠNG 1. TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT ....................................................... 31.1. Mở đầu...................................................................................................................................... 31.2. Phân bố cỡ hạt ........................................................................................................................ 31.3. Giới hạn cỡ hạt đất ................................................................................................................. 51.4. Các quan hệ trọng lượng - thể tích ....................................................................................... 61.5. Độ chặt tương đối ................................................................................................................... 91.6. Các giới hạn Atterberg ......................................................................................................... 111.7 Các hệ phân loại đất .............................................................................................................. 12CHƯƠNG 2. TÍNH THẤM NƯỚC CỦA ĐẤT ...................................................... 212.1 Định luật thấm Darcy ............................................................................................................ 212.2. Thấm ổn định ......................................................................................................................... 242.3. Ứng suất hiệu quả ................................................................................................................ 262.4. Cố kết..................................................................................................................................... 29CHƯƠNG 3. XÁC ĐỊNH ĐỘ LÚN CỦA NỀN.................................................... 343.1. Tính toán độ lún cố kết ban đầu .......................................................................................... 343.2. Tốc độ cố kết theo thời gian ................................................................................................ 353.3. Độ cố kết do gia tải tăng dần ............................................................................................... 41CHƯƠNG 4. TÍNH CHỐNG CẮT CỦA ĐẤT ....................................................... 444.1. Độ bền chống cắt .................................................................................................................. 444.2. Thí nghiệm nén không hạn hông ......................................................................................... 494.3. Các đường ứng suất ............................................................................................................. 514.4. Cường độ kháng cắt của đất cát ......................................................................................... 654.5. Những đặc trưng ứng suât - biến dạng và cường độ của đất dính bão hoà .................. 89CHƯƠNG 5. KHÁI NIỆM VỀ CƠ HỌC ĐẤT KHÔNG BÃO HÒA & TRẠNG THÁITỚI HẠN CỦA ĐẤT .......................................................................................... 1325.1. Khái niệm về cơ học đất không bão hòa .......................................................................... 1325.2. Trạng thái tới hạn của đất ................................................................................................. 145MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP ÔN ........................................................................... 1622CHƯƠNG 1. TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT1.1. Mở đầuKhi thiết kế nền móng công trình như nhà ở, cầu đường và đê đập thường cần cáckiến thức về (a) tải trọng truyền từ kết cấu phần trên xuống hệ móng (b) điều kiện địa chấtđất nền (c) tính chất ứng suất - biến dạng của đất mang hệ móng và (d) yêu cầu của cácquy tắc, quy phạm, tiêu chuẩn… xây dựng. Đối với kỹ sư nền móng, hai yếu tố (b) và (c)là vô cùng quan trọng vì chúng thuộc lĩnh vực cơ học đất.Các tính chất địa kỹ thuật của một loại đất như phân bố cỡ hạt, tính dẻo, tính nén épvà tính chống cắt, có thể xác định được từ trong phòng thí nghiệm. Trong thời gian gần đâyđã nhấn mạnh tới việc xác định hiện trường các tính chất về độ bền và tính biến dạng của đất,vì quá trình này tránh được sự xáo động mẫu đất khi khảo sát hiện trường. Tuy nhiên, trongnhững điều kiện nhất định, không phải tất cả các thông số cần thiết đều có thể xác định đượcvì điều kiện kinh phí. Trong những trường hợp như vậy, người kỹ sư phải có những giả địnhvề các tính chất của đất. Để có được độ chính xác các thông số của đất - dù là chúng được xácđịnh trong phòng hay hiện trường hoặc được giả định - người kỹ sư phải hiểu thấu đáo nhữngnguyên lý cơ bản của cơ học đất. Đồng thời phải thấy rằng phần lớn các công trình xây dựngtrên đất trầm t ...