Bài giảng Cơ học kết cấu 1 - Chương 5 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: nguyên lý công khả dĩ của nội lực và ngoại lực; cách tính chuyển vị hệ thanh; cách tính chuyển vị bằng pp nhân biểu đồ vêrêsaghin. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ học kết cấu 1: Chương 5 - Phạm Văn Mạnh 07/10/2020 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM KHOA XÂY DỰNG BÀI GIẢNG CƠ HỌC KẾT CẤU 1 CHƯƠNG 5 CHUYỂN VỊ HỆ THANH THẲNG THS. PHẠM VĂN MẠNH NỘI DUNG CHƯƠNG Mục đích chương: Tính được chuyển vị tại 1 vị trí trên hệ nhằm: 5.1- KHÁI NIỆM 5.2- NGUYÊN LÝ CÔNG KHẢ DĨ CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC 5.3- CÁCH TÍNH CHUYỂN VỊ HỆ THANH 5.4- CÁCH TÍNH CHUYỂN VỊ BẰNG PP NHÂN BIỂU ĐỒ VÊRÊSAGHINPHẠM VĂN MẠNH - ĐH KIẾN TRÚC 1 07/10/2020 5.1- KHÁI NIỆM 5.1.1 Biến dạng- chuyển vị P C - Biến dạng: B B’ C’ - Chuyển vị: A º A’ - Quan hệ chuyển vị - biến dạng: - Chuyển vị tại 1 tiết diện chia làm 2 thành phần: 5.1- KHÁI NIỆM 5.1.2 Giả giả thiết: - Khi tính chuyển vị hệ thanh ta phải chấp nhận các giả thiết sau: Ø Tải trọng tác dụng lên hệ là tải trọng tĩnh. Ø Vật liệu của hệ là đàn hồi tuyệt đối và tuân theo định luật Hooke. Ø Các chuyển vị và biến dạng của hệ là rất nhỏ so với kích thước hình học ban đầu của chúng. Ø Áp dụng nguyên lý cộng tác dụng. - PP tính chuyển vị của hệ đàn hồiPHẠM VĂN MẠNH - ĐH KIẾN TRÚC 2 07/10/2020 5.2- NGUYÊN LÝ CÔNG KHẢ DĨ CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC 5.2.1 Khái niệm về công Pk - Công thực (Real Work): “k” Pm “m” - Công khả dĩ (Virtual Work): - Lưu ý: - Nguyên lý công khả dĩ Lagrange: “Nếu một hệ đàn hồi cô lập cân bằng dưới tác dụng của các lực là tổng công khả dĩ của các ngoại lực Wkm trên những chuyển vị và biến dạng khả dĩ vô cùng bé tương ứng và công khả dĩ nội lực Akm trên những biến dạng đàn hồi khả dĩ tương ứng phải bằng 0”. 5.2.2 Công khả dĩ của ngoại lực - Trạng thái “m”: chịu tác dụng tải trọng ngoài và sự chuyển vị gối tựa - Trạng thái “k”: chịu tác dụng lực Pk q TT “m” A B C D Pk TT “k” A B C D - Công khả dĩ của ngoại lực ở TT “k” trên những chuyển vị khả dĩ tương ứng ở TT “m” như sau:PHẠM VĂN MẠNH - ĐH KIẾN TRÚC 3 07/10/2020 5.2.3 Công khả dĩ của nội lực Xét 1 phân tố thanh có chiều Qm Mm Qk Mk dài ds ở 2 trạng thái “m” và “k” Nm Nm Nk Nk q “m” “k” P Mm Mk TT Qm Qk A ds B “m” ds ds Pk TT A B Ddjm ds ds+Dds ...