Danh mục

Bài giảng Cơ học kết cấu 2: Chương 6 - Phạm Văn Mạnh

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 460.79 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Cơ học kết cấu 2 - Chương 6 Tính hệ siêu tĩnh bằng phương pháp lực, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Nội dung của phương pháp lực; cách tính chuyển vị trong hệ siêu tĩnh; cách phân tích hệ có tính đối xứng. Mời các bạn cùng tham khảo!


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ học kết cấu 2: Chương 6 - Phạm Văn Mạnh 07/10/2020 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM KHOA XÂY DỰNG BÀI GIẢNG CƠ HỌC KẾT CẤU 2 CHƯƠNG 6 TÍNH HỆ SIÊU TĨNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP LỰC THS. PHẠM VĂN MẠNH NỘI DUNG CHƯƠNG Mục đích chương: 6.1- CÁC KHÁI NIỆM 6.2- NỘI DUNG CỦA PHƯƠNG PHÁP LỰC 6.3- CÁCH TÍNH CHUYỂN VỊ TRONG HỆ SIÊU TĨNH 6.4- CÁCH PHÂN TÍCH HỆ CÓ TÍNH ĐỐI XỨNGPHẠM VĂN MẠNH - ĐH KIẾN TRÚC 1 07/10/2020 6.1- CÁC KHÁI NIỆM 6.1.1 Hệ siêu tĩnh - Hệ siêu tĩnh (HST): P P P B C D C D C A A B A B - Cách khác, HST: là hệ mà thừa liên kết (n > 0) và hệ BBH. 6.1.2 Đặc điểm: q Nội lực – biến dạng – chuyển vị trong HST nói chung nhỏ hơn HTĐ có cùng đặc trưng tiết diện, kích thước và tải trọng q q L L EI EI q Nội lực – biến dạng – chuyển vị của HST phụ thuộc vào vật liệu (E, G) và đặc trưng tiết diện (A, I ). P P 3EI EI EI EI 3EI 3EI L LPHẠM VĂN MẠNH - ĐH KIẾN TRÚC 2 07/10/2020 q HST có phát sinh nội lực do sự thay đổi nhiệt độ, sự chuyển vị cưỡng bức gối tựa và sự chế tạo lắp ráp không chính xác. t0 L D L EI EI t0 t0 L L EI EI q HST thường xảy ra phá hoại dẻo. q q q L L L q 6.1.3 Bậc siêu tĩnh: q Bậc siêu tĩnh (BST): q Cách XĐ bậc siêu tĩnh: có 2 cách Ø Cách 1: Sử dụng công thức ở Chương 1: B B Phân tích cấu hình học hệ (CHKC1) Ø Cách 2: Sử dụng công thức sau: A A C C B B A A A B CPHẠM VĂN MẠNH - ĐH KIẾN TRÚC 3 07/10/2020 6.1.4 Hệ cơ bản (HCB) P B - HCB: là hệ được suy ra từ HST ban đầu bằng cách loại bỏ một phần hoặc tất cả liên kết thừa sao cho hệ BBH. A - Lưu ý: Một HST thì có vô số HCB. Tuy nhiên, HCB thường chọn để giải hệ là hệ tĩnh định 6.2- NỘI DUNG CỦA PHƯƠNG PHÁP LỰC 6.2.1 Ý tưởng của phương pháp - Thay vì chúng ta tính toán trực tiếp HB P P ...

Tài liệu được xem nhiều: