Danh mục

Bài giảng Cơ học lý thuyết (Phần 2): Chương 6

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 651.09 KB      Lượt xem: 33      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Cơ học lý thuyết (Phần 2): Chương 6 Động học điểm, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Khảo sát động học điểm bằng hệ tọa độ Descartes; Khảo sát động học điểm bằng hệ tọa độ tự nhiên; Khảo sát động học điểm bằng hệ tọa độ cực. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ học lý thuyết (Phần 2): Chương 6 BÀI GIẢNG om Môn học: CƠ HỌC LÝ THUYẾT .c ng co an th o ng du Nguyễn Thanh Nhã u Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Khoa Khoa Học Ứng Dụng – 106B4 cu ĐT: 08.38660568 – 0908568181 Email: thanhnhanguyendem@gmail.com Bộ môn Cơ Kỹ thuật – Khoa Khoa học Ứng dụng CuuDuongThanCong.com – Đại học Bách khoa Tp.HCM https://fb.com/tailieudientucntt Phần II ĐỘNG HỌC om .c Khái niệm ng Động học là một phần của cơ học lý thuyết, nghiên cứu các co tính chất hình học của chuyển động của vật thể an th Mục tiêu ng  Khảo sát quy luật chuyển động, không quan tâm đến nguyên o nhân gây ra chuyển động. du  Cung cấp kiến thức cho phần động lực học, là cơ sở cho các u cu môn học khác như: cơ cấu máy, động lực máy, nguyên lý máy…  Phục vụ cho các bài toán kỹ thuật và công nghệ cần thiết lập các mối quan hệ về động học thuần túy. Nguyễn Thanh Nhã Bộ môn Cơ Kỹ thuật – Khoa Khoa học Ứng dụng CuuDuongThanCong.com – Đại học Bách khoa Tp.HCM https://fb.com/tailieudientucntt Phần II ĐỘNG HỌC om .c Khái niệm ng Động học là một phần của cơ học lý thuyết, nghiên cứu các co tính chất hình học của chuyển động của vật thể an th Đối tượng ng  Đối tượng động học là các điểm, hệ nhiều điểm o (vật rắn). du u cu Nguyễn Thanh Nhã Bộ môn Cơ Kỹ thuật – Khoa Khoa học Ứng dụng CuuDuongThanCong.com – Đại học Bách khoa Tp.HCM https://fb.com/tailieudientucntt Phần II ĐỘNG HỌC om .c Nội dung khảo sát chuyển động vật thể ng co  Lập phương trình chuyển động: thiết lập quan hệ hàm số giữa các thông số định vị với thời gian để chỉ ra vị trí của vật thể một an cách liên tục (với động điểm có thể chỉ ra quỹ đạo) th ng  Xác định các đặc trưng của chuyển động (vận tốc, gia tốc) o du  Tìm quan hệ giữa vận tốc, gia tốc của điểm thuộc vật với chuyển động của vật u cu Nguyễn Thanh Nhã Bộ môn Cơ Kỹ thuật – Khoa Khoa học Ứng dụng CuuDuongThanCong.com – Đại học Bách khoa Tp.HCM https://fb.com/tailieudientucntt Phần II ĐỘNG HỌC om .c ng co an Chương 6: Động học điểm th Chương 7: Chuyển động cơ bản của vật rắn o ng du Chương 8: Chuyển động phức hợp của điểm u Chương 9: Chuyển động song phẳng của vật rắn cu Bộ môn Cơ Kỹ thuật – Khoa Khoa học Ứng dụng CuuDuongThanCong.com – Đại học Bách khoa Tp.HCM https://fb.com/tailieudientucntt Chương 6. Động học điểm Chương 6 ĐỘNG HỌC ĐIỂM om .c ng NỘI DUNG co an 6.1. Khảo sát động học điểm bằng hệ tọa độ Descartes th ng 6.2. Khảo sát động học điểm bằng hệ tọa độ tự nhiên ...

Tài liệu được xem nhiều: