Bài giảng Cơ học lý thuyết: Chương 1 - Huỳnh Vinh
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.90 MB
Lượt xem: 35
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Cơ học lý thuyết: Chương 1 Các khái niệm cơ bản về hệ tiên đề tĩnh học cung cấp cho người học những kiến thức như: Các khái niệm cơ bản về tĩnh học; Các hệ tiên đề về tĩnh học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ học lý thuyết: Chương 1 - Huỳnh Vinh Giảng viên: Website: https://sites.google.com/site/huynhvinhbkdn/ GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Đà Nẵng, 2018 Lưu hành nội bộ Slide 1 TÀI LIỆU CẦN THAM KHẢO 1. Nguyễn Văn Đạo, Nguyễn Trọng Chuyền: Cơ học lý thuyết. Nhà xuất bản ĐH và THCN, năm 1969. 2. Đỗ Sanh, Nguyễn Văn Đình, Nguyễn Văn Khang: Cơ học I Nhà xuất bản giáo dục, năm 1996. 3. Nguyễn Nhật Lệ, Nguyễn Văn Vượng: Cơ học ứng dụng phần bài tập. NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 1998. 4. Giáo trình giản yếu Cơ học lý thuyết – X.M. TARG, NXB Mir & ĐH và THCN; 1979. 5. Cơ sở cơ học kỹ thuật – Nguyễn Văn Khang, NXBĐHQG Hà Nội; 2003. 6. Bài tập Cơ học (T1 & T2) – Đỗ Sanh (chủ biên), NXB Giáo Dục; 1998. GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 2 GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 4 NỘI DUNG MÔN HỌC ĐÔI ĐIỀU VỀ TÀI LIỆU NÀY Phần I: TĨNH HỌC VẬT RẮN TUYỆT ĐỐI + Để thuận tiện cho việc học, giảng viên soạn ra tài liệu này. Kết cấu mỗi Chương 1. Các khái niệm cơ bản về hệ tiên đề tĩnh học Chương 2. Lý thuyết về hệ lực phần học bao gồm: Phần II: ĐỘNG HỌC 1. Tóm tắt lý thuyết Chương 3. Động học chất điểm 2. Ví dụ minh họa Chương 4. Hai chuyển động cơ bản của vật rắn 3. Các bài tập có lời giải sẵn Chương 5. Tổng hợp chuyển động của chất điểm Chương 6. Chuyển động song phẳng của vật rắn 4. Các bài tập yêu cầu giải Chương 7. Động học cơ cấu + Sau mỗi nửa học kỳ, có một số bài tập ôn tập Phần III: ĐỘNG LỰC HỌC Chương 8. Động lực học chất điểm + Tài liệu này không phải là tất cả, người học cần kết hợp thêm các tài Chương 9. Các đặc trưng hình học khối lượng của cơ hệ liệu đầy đủ khác. Đến nay, có nhiều phiên bản tài liệu này cùng tên. Các Chương 10. Các định lý của động lực học đối với cơ hệ phiên bản trước có một số sai sót mà khi học giảng viên đã điều chỉnh tại Chương 11. Các nguyên lý cơ học lớp. Đến phiên bản này (V.Au18), những sai sót phát hiện đã được điều ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC chỉnh. Do đó, giảng viên khuyến khích sinh viên nên sử dụng phiên bản Chuyên cần + Bài tập lớn: 20% này. Trong quá trình sử dụng tài liệu, nếu sinh viên nào phát hiện ra điều Kiểm tra giữa kỳ: 20% gì sai sót thì xin phản hồi lại với giảng viên. Thi cuối kỳ: 60% GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 3 GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 5 Tĩnh học nghiên cứu các quy luật cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của các lực. Hai bài toán cơ bản cần giải quyết: 1. Thu gọn hệ lực về dạng đơn giản. 2. Tìm điều kiện cân bằng của hệ lực. GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 6 2. Trạng thái cân bằng Trạng thái cơ học của vật rắn tuyệt đối là quy luật chuyển động của vật rắn trong không gian theo thời gian. Trong một hệ quy chiếu, cân bằng là trạng thái đứng yên hoặc Chương 1 chuyển động đều của vật rắn hay của một hệ thống cơ học trong hệ quy chiếu này. Dạng 1: Chuyển động tịnh tiến thẳng đều Dạng 2: Vật đứng yên (cân bằng tĩnh học) §1. Các khái niệm cơ bản về tĩnh học Các hệ thống cơ học ở trạng thái cân bằng khi tổng các lực và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ học lý thuyết: Chương 1 - Huỳnh Vinh Giảng viên: Website: https://sites.google.com/site/huynhvinhbkdn/ GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Đà Nẵng, 2018 Lưu hành nội bộ Slide 1 TÀI LIỆU CẦN THAM KHẢO 1. Nguyễn Văn Đạo, Nguyễn Trọng Chuyền: Cơ học lý thuyết. Nhà xuất bản ĐH và THCN, năm 1969. 2. Đỗ Sanh, Nguyễn Văn Đình, Nguyễn Văn Khang: Cơ học I Nhà xuất bản giáo dục, năm 1996. 3. Nguyễn Nhật Lệ, Nguyễn Văn Vượng: Cơ học ứng dụng phần bài tập. NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 1998. 4. Giáo trình giản yếu Cơ học lý thuyết – X.M. TARG, NXB Mir & ĐH và THCN; 1979. 5. Cơ sở cơ học kỹ thuật – Nguyễn Văn Khang, NXBĐHQG Hà Nội; 2003. 6. Bài tập Cơ học (T1 & T2) – Đỗ Sanh (chủ biên), NXB Giáo Dục; 1998. GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 2 GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 4 NỘI DUNG MÔN HỌC ĐÔI ĐIỀU VỀ TÀI LIỆU NÀY Phần I: TĨNH HỌC VẬT RẮN TUYỆT ĐỐI + Để thuận tiện cho việc học, giảng viên soạn ra tài liệu này. Kết cấu mỗi Chương 1. Các khái niệm cơ bản về hệ tiên đề tĩnh học Chương 2. Lý thuyết về hệ lực phần học bao gồm: Phần II: ĐỘNG HỌC 1. Tóm tắt lý thuyết Chương 3. Động học chất điểm 2. Ví dụ minh họa Chương 4. Hai chuyển động cơ bản của vật rắn 3. Các bài tập có lời giải sẵn Chương 5. Tổng hợp chuyển động của chất điểm Chương 6. Chuyển động song phẳng của vật rắn 4. Các bài tập yêu cầu giải Chương 7. Động học cơ cấu + Sau mỗi nửa học kỳ, có một số bài tập ôn tập Phần III: ĐỘNG LỰC HỌC Chương 8. Động lực học chất điểm + Tài liệu này không phải là tất cả, người học cần kết hợp thêm các tài Chương 9. Các đặc trưng hình học khối lượng của cơ hệ liệu đầy đủ khác. Đến nay, có nhiều phiên bản tài liệu này cùng tên. Các Chương 10. Các định lý của động lực học đối với cơ hệ phiên bản trước có một số sai sót mà khi học giảng viên đã điều chỉnh tại Chương 11. Các nguyên lý cơ học lớp. Đến phiên bản này (V.Au18), những sai sót phát hiện đã được điều ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC chỉnh. Do đó, giảng viên khuyến khích sinh viên nên sử dụng phiên bản Chuyên cần + Bài tập lớn: 20% này. Trong quá trình sử dụng tài liệu, nếu sinh viên nào phát hiện ra điều Kiểm tra giữa kỳ: 20% gì sai sót thì xin phản hồi lại với giảng viên. Thi cuối kỳ: 60% GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 3 GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 5 Tĩnh học nghiên cứu các quy luật cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của các lực. Hai bài toán cơ bản cần giải quyết: 1. Thu gọn hệ lực về dạng đơn giản. 2. Tìm điều kiện cân bằng của hệ lực. GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 6 2. Trạng thái cân bằng Trạng thái cơ học của vật rắn tuyệt đối là quy luật chuyển động của vật rắn trong không gian theo thời gian. Trong một hệ quy chiếu, cân bằng là trạng thái đứng yên hoặc Chương 1 chuyển động đều của vật rắn hay của một hệ thống cơ học trong hệ quy chiếu này. Dạng 1: Chuyển động tịnh tiến thẳng đều Dạng 2: Vật đứng yên (cân bằng tĩnh học) §1. Các khái niệm cơ bản về tĩnh học Các hệ thống cơ học ở trạng thái cân bằng khi tổng các lực và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Cơ học lý thuyết Cơ học lý thuyết Tĩnh học vật rắn tuyệt đối Hệ tiên đề tĩnh học Hai lực cân bằng Vật rắn tự doGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Cơ học lý thuyết - Trường ĐH Thủ Dầu Một
302 trang 68 0 0 -
142 trang 54 0 0
-
Bài giảng Cơ học lý thuyết: Chương 8 - Huỳnh Vinh
10 trang 47 0 0 -
Giáo trình Bài tập cơ học lý thuyết: Phần 2
107 trang 43 0 0 -
Bài giảng Cơ học lý thuyết (Phần 1): Chương 4
19 trang 43 0 0 -
Bài giảng Cơ học lý thuyết (Phần 3): Chương 14
13 trang 43 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 6 - Tiết 6: Lực - Hai lực cân bằng
19 trang 38 0 0 -
Tiểu luận môn cơ học lý thuyết - chuyên đề
23 trang 34 0 0 -
Bài giảng Cơ học lý thuyết: Chương 2 - Huỳnh Vinh
40 trang 34 0 0 -
78 trang 33 0 0
-
Bài giảng Cơ học lý thuyết (Phần 2): Chương 6
22 trang 33 0 0 -
Bài giảng Cơ học lý thuyết: Chương 7 - Huỳnh Vinh
7 trang 32 0 0 -
Giáo trình Bài tập cơ học lý thuyết: Phần 1
99 trang 32 0 0 -
Giáo trình Cơ học - Đoàn Trọng Thứ
126 trang 31 0 0 -
18 trang 31 0 0
-
Giáo trình Cơ lý thuyết: Phần 1 - Nguyễn Thị Ẩn
44 trang 30 0 0 -
Giáo trình Cơ học lý thuyết: Phần 2 - Trần Huy Long
90 trang 29 0 0 -
Bài giảng Cơ học lý thuyết: Chương 5 - Huỳnh Vinh
40 trang 29 0 0 -
Bài giảng Cơ học lý thuyết (Phần 3): Chương 13
22 trang 28 0 0 -
22 trang 28 0 0