Bài giảng Cơ khí đại cương: Chương 2 - PGS.TS. Nguyễn Tiến Dương
Số trang: 37
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.28 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Cơ khí đại cương - Chương 2: Vật liệu dùng trong công nghiệp, cung cấp cho người học những kiến thức như Kim loại và hợp kim của chúng; hợp kim Fe - C; thép các bon; thép hợp kim; gang; hợp kim cứng; kim loại và hợp kim màu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ khí đại cương: Chương 2 - PGS.TS. Nguyễn Tiến Dương Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Chương 2.Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN VẬT LIỆU DÙNG TRONG CƠ KHÍ 2.1. Kim loại và hợp kim của chúng 2.1.1. Các tính chất cơ bản của kim loại và hợp kim KL và HK được sử dụng rộng rãi trong CN để chế tạo các CTM 1) Cơ tính Là các tính chất cơ học của vật liệu. Bao gồm: a) Độ bền: Là khả năng của vật liệu chịu tác dụng của ngoại lực mà ko bị phá hủy. Độ bền bao gồm: Độ bền kéo: P P k = P / F (N/mm2 hay MPa) (5) Hình 2.1. F Trong đó: P - lực kéo, F - tiết diện Độ bền nén: n ; Độ bền uốn: u ; 1 Độ bền xoắn: x. Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN b) Độ cứng: Là khả năng của vật liệu chống lại biến dạng dẻo cụcBài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN bộ khi có ngoại lực tác dụng thông qua vật nén. Độ cứng Brinen (HB, H = Hard, B = Brinen) (kG/mm2) P Cách đo: Ấn viên bi bằng thép đã tôi lên bề mặt vật liệu. D h Tuỳ theo chiều dày mẫu thử ta chọn D = 10 mm, D = 5 mm hoặc D = 0,25 mm. d Chọn P theo tính chất vật liệu: Đo độ cứng Brinen - Thép và gang: P = 30 D2 - Đồng và HK Cu: P = 10 D2 - Nhôm và các HK mềm khác: P = 2,5 D2 Công thức tính HB: HB = P / F (6) F - Diện tích mặt cầu vết lõm: F D2 D D 2 d 2 (7) 2 2 Trong đó: D - Đường kính viên bi (mm); 2 d - Đường kính vết lõm (mm). Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Độ cứng Rocoen (HRB, HRC, HRA: Tuỳ mũi thử và tải trọng)Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Cách đo: Vật dùng để đo: Dùng viên bi = thép đã nhiệt luyện = 1,587 mm (1/16’’) (HRB): Dùng cho các vật liệu có độ cứng thấp. Dùng mũi côn bằng kim cương có góc ở đỉnh 120o : Để đo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ khí đại cương: Chương 2 - PGS.TS. Nguyễn Tiến Dương Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Chương 2.Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN VẬT LIỆU DÙNG TRONG CƠ KHÍ 2.1. Kim loại và hợp kim của chúng 2.1.1. Các tính chất cơ bản của kim loại và hợp kim KL và HK được sử dụng rộng rãi trong CN để chế tạo các CTM 1) Cơ tính Là các tính chất cơ học của vật liệu. Bao gồm: a) Độ bền: Là khả năng của vật liệu chịu tác dụng của ngoại lực mà ko bị phá hủy. Độ bền bao gồm: Độ bền kéo: P P k = P / F (N/mm2 hay MPa) (5) Hình 2.1. F Trong đó: P - lực kéo, F - tiết diện Độ bền nén: n ; Độ bền uốn: u ; 1 Độ bền xoắn: x. Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN b) Độ cứng: Là khả năng của vật liệu chống lại biến dạng dẻo cụcBài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN bộ khi có ngoại lực tác dụng thông qua vật nén. Độ cứng Brinen (HB, H = Hard, B = Brinen) (kG/mm2) P Cách đo: Ấn viên bi bằng thép đã tôi lên bề mặt vật liệu. D h Tuỳ theo chiều dày mẫu thử ta chọn D = 10 mm, D = 5 mm hoặc D = 0,25 mm. d Chọn P theo tính chất vật liệu: Đo độ cứng Brinen - Thép và gang: P = 30 D2 - Đồng và HK Cu: P = 10 D2 - Nhôm và các HK mềm khác: P = 2,5 D2 Công thức tính HB: HB = P / F (6) F - Diện tích mặt cầu vết lõm: F D2 D D 2 d 2 (7) 2 2 Trong đó: D - Đường kính viên bi (mm); 2 d - Đường kính vết lõm (mm). Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Độ cứng Rocoen (HRB, HRC, HRA: Tuỳ mũi thử và tải trọng)Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Cách đo: Vật dùng để đo: Dùng viên bi = thép đã nhiệt luyện = 1,587 mm (1/16’’) (HRB): Dùng cho các vật liệu có độ cứng thấp. Dùng mũi côn bằng kim cương có góc ở đỉnh 120o : Để đo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Cơ khí đại cương Cơ khí đại cương Vật liệu dùng trong công nghiệp Cấu tạo của kim loại Vật liệu phi kim Thép hợp kimGợi ý tài liệu liên quan:
-
81 trang 184 0 0
-
Báo cáo thực tập Cơ khí đại cương
58 trang 135 0 0 -
84 trang 58 1 0
-
Bài giảng Cơ khí đại cương: Chương 7 - PGS.TS. Nguyễn Tiến Dương
59 trang 45 0 0 -
Giáo trình Vật liệu học (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Tổng cục giáo dục nghề nghiệp
76 trang 34 0 0 -
Đề thi cuối học kỳ 2 môn Cơ khí đại cương có đáp án
5 trang 30 0 0 -
Bài tập môn Cơ khí đại cương: Tìm hiểu sản phẩm mặt bích
9 trang 30 0 0 -
Giáo trình khí nén-điện khí nén
143 trang 29 0 0 -
Bài giảng Cơ khí đại cương: Chương 2 - ThS. Vũ Đình Toại
14 trang 26 0 0 -
30 trang 24 0 0