Thông tin tài liệu:
Bài giảng Cơ khí đại cương - Chương 3: Xử lý bề mặt vật liệu và sản phẩm, cung cấp cho người học những kiến thức như nhiệt luyện thép; Hóa nhiệt luyện thép; Các phương pháp hóa nhiệt luyện kim loại. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ khí đại cương: Chương 3 - PGS.TS. Nguyễn Tiến DươngBài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Chương 3. XỬ LÝ BỀ MẶT 3.1. Nhiệt luyện thép 3.1.1. Khái niệm a) Thực chất Là QT nung nóng KL đến một to nhất định, giữ ở to đó một tg, sau đó làm nguội với các tốc độ nguội khác nhau để thu được các tổ chức và tính chất khác nhau. Làm thay đổi cấu tạo mạng tinh thể của KL Thay đổi tính chất cơ học (độ bền, độ cứng, tính dẻo, tính dai) của KL. b) Đặc điểm Ko làm thay đổi thành phần hóa học. Cải thiện tổ chức của KL làm cho tuổi thọ tăng lên. Nhiệt luyện còn có tác dụng khử ứng suất dư. 1 Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN 3.1.2. Các phương pháp nhiệt luyện KLBài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Ủ, thường hóa, tôi và ram. 1) Ủ a) Khái niệm Là QT nung nóng thép đến to nhất định, giữ ở to đó một thời gian, sau đó làm nguội chậm theo lò (vài giờ). b) Mục đích Làm đồng đều tổ chức Giảm độ cứng, tăng độ dẻo, độ dai. Khử ứng suất dư, làm ổn định tổ chức, chất lượng và phục hồi các tính chất hóa lý. c) Các phương pháp ủ Ủ thấp Tiến hành ở to = 200600oC. Mục đích: Khử ứng suất bên trong. Ủ kết tinh lại Nung đến to = A1 – (50 100oC). 2 Giảm độ cứng và độ hạt. Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Ủ hoàn toànBài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Áp dụng cho thép trước cùng tích (C Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN toCBài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN B 1539 A Đường lỏng 1600 L Đường Đặc Ủ khuếch tán L+XêI L+Ô C 1147 Ô F E ...