Bài giảng Cơ kỹ thuật: Chương 2 - Trang Tấn Triển
Số trang: 137
Loại file: pdf
Dung lượng: 9.33 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 2 trang bị cho người học những kiến thức về cân bằng của một hệ lực và cân bằng của một vật rắn. Sau khi học xong chương này người học có thể: Biết thu gọn một hệ lực về một điểm và một hệ lực song song, viết được các phương trình cân bằng của một hệ lực, biết tìm điều kiện cân bằng của một vật rắn từ đó xác định được các phản lực liên kết tác dụng lên vật rắn, xây dựng được sơ đồ tính phù hợp cho các bài toán thực tế kỹ thuật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ kỹ thuật: Chương 2 - Trang Tấn Triển https://sites.google.com/site/trangtantrien/ LOGO trangtantrien@hcmute.edu.vn 1 Véctơ Chính và Mômen Chính Của Hệ Lực Đối Với Một Tâm 2 Thu Gọn Hệ Lực Về Một Tâm 3 Thu Gọn Hệ Lực Song Song 4 Điều Kiện Cân Bằng Của Một Hệ Lực 5 Điều Kiện Cân Bằng Của Các Hệ Lực Đặc Biệt 6 Bài Toán Tĩnh Học và Cách Giải MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG * Biết thu gọn một hệ lực về một điểm. * Biết thu gọn một hệ lực song song. * Viết được các phương trình cân bằng của một hệ lực. * Biết tìm điều kiện cân bằng của một vật rắn từ đó xác định được các phản lực liên kết tác dụng lên vật rắn. * Xây dựng được sơ đồ tính phù hợp cho các bài toán thực tế kỹ thuật. 1 Véctơ Chính và Mômen Chính Của Hệ Lực Đối Với Một Tâm z 1.1 Véctơ Chính Của Một Hệ Lực: M O F2 F3 RO Fn r2 F1 n r3 RO Fi rn r1 i 1 O y x Véctơ chính của hệ lực là tổng hình học của tất cả các lực thuộc hệ. 1.2 Mômen Chính Của Một Hệ Lực Đối Với Một Tâm: n n M O mO Fi ri Fi i 1 i 1 Mômen chính của hệ lực đối với tâm O bằng tổng hình học của tất cả các véctơ mômen của các lực thuộc hệ lấy đối với tâm O đó. 2 Thu Gọn Hệ Lực Về Một Tâm Sử dụng hai nguyên lý dời lực (trượt lực và dời lực song song) ta tiến hành thu gọn hệ lực về một tâm. M2 Mn F1 F2 F1 M1 F2 O O Fn Fn MO n RO RO Fi i 1 M m F n n O O i 1 O i i 1 ri Fi 2 Thu Gọn Hệ Lực Về Một Tâm => Thu gọn hệ lực về một tâm ta được một véctơ chính và một mômen chính n R Fi Véctơ chính i 1 n n M O mO Fi ri Fi Mômen chính i 1 i 1 MO RO O Bài tập: Sinh viên làm các bài tập từ F4-25 đến F4-30 và 4-97 đến 4-112 trong sách: Engineering Mechanics-13th Edition, tác giả Hibbeler. Bài tập: Sinh viên làm các bài tập từ F4-31 đến F4-36 và 4-113 đến 4-137 trong sách: Engineering Mechanics-13th Edition, tác giả Hibbeler. 3 Thu Gọn Hệ Lực Song Song Khi hệ chịu tác dụng của hệ lực song song phân bố liên tục theo một qui luật q(x) q l R R 0 q x dx q x l C q x . x.dx ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ kỹ thuật: Chương 2 - Trang Tấn Triển https://sites.google.com/site/trangtantrien/ LOGO trangtantrien@hcmute.edu.vn 1 Véctơ Chính và Mômen Chính Của Hệ Lực Đối Với Một Tâm 2 Thu Gọn Hệ Lực Về Một Tâm 3 Thu Gọn Hệ Lực Song Song 4 Điều Kiện Cân Bằng Của Một Hệ Lực 5 Điều Kiện Cân Bằng Của Các Hệ Lực Đặc Biệt 6 Bài Toán Tĩnh Học và Cách Giải MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG * Biết thu gọn một hệ lực về một điểm. * Biết thu gọn một hệ lực song song. * Viết được các phương trình cân bằng của một hệ lực. * Biết tìm điều kiện cân bằng của một vật rắn từ đó xác định được các phản lực liên kết tác dụng lên vật rắn. * Xây dựng được sơ đồ tính phù hợp cho các bài toán thực tế kỹ thuật. 1 Véctơ Chính và Mômen Chính Của Hệ Lực Đối Với Một Tâm z 1.1 Véctơ Chính Của Một Hệ Lực: M O F2 F3 RO Fn r2 F1 n r3 RO Fi rn r1 i 1 O y x Véctơ chính của hệ lực là tổng hình học của tất cả các lực thuộc hệ. 1.2 Mômen Chính Của Một Hệ Lực Đối Với Một Tâm: n n M O mO Fi ri Fi i 1 i 1 Mômen chính của hệ lực đối với tâm O bằng tổng hình học của tất cả các véctơ mômen của các lực thuộc hệ lấy đối với tâm O đó. 2 Thu Gọn Hệ Lực Về Một Tâm Sử dụng hai nguyên lý dời lực (trượt lực và dời lực song song) ta tiến hành thu gọn hệ lực về một tâm. M2 Mn F1 F2 F1 M1 F2 O O Fn Fn MO n RO RO Fi i 1 M m F n n O O i 1 O i i 1 ri Fi 2 Thu Gọn Hệ Lực Về Một Tâm => Thu gọn hệ lực về một tâm ta được một véctơ chính và một mômen chính n R Fi Véctơ chính i 1 n n M O mO Fi ri Fi Mômen chính i 1 i 1 MO RO O Bài tập: Sinh viên làm các bài tập từ F4-25 đến F4-30 và 4-97 đến 4-112 trong sách: Engineering Mechanics-13th Edition, tác giả Hibbeler. Bài tập: Sinh viên làm các bài tập từ F4-31 đến F4-36 và 4-113 đến 4-137 trong sách: Engineering Mechanics-13th Edition, tác giả Hibbeler. 3 Thu Gọn Hệ Lực Song Song Khi hệ chịu tác dụng của hệ lực song song phân bố liên tục theo một qui luật q(x) q l R R 0 q x dx q x l C q x . x.dx ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ kỹ thuật Bài giảng Cơ kỹ thuật Cân bằng của một hệ lực Thu gọn hệ lực Hệ lực song song Cân bằng của một vật rắnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình lý thuyết kỹ thuật điều khiển tự động 2
19 trang 115 0 0 -
156 trang 109 0 0
-
116 trang 70 0 0
-
166 trang 44 0 0
-
96 trang 32 0 0
-
Giáo trình kỹ thuật điều khiển 14
10 trang 31 0 0 -
Giáo trình kỹ thuật điều khiển 2
11 trang 30 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Cơ kỹ thuật: Phân tích ổn định phi tuyến của vỏ cầu làm bằng vật liệu composite FGM
171 trang 29 0 0 -
479 trang 29 0 0
-
60 trang 29 0 0