Danh mục

Bài giảng Cơ kỹ thuật - Lương Duyên Hải

Số trang: 98      Loại file: doc      Dung lượng: 1.96 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vật rắn tuyệt đối là một tập hợp vô hạn các chất điểm mà khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ luôn luôn không đổi, hay là có hình dạng hình học không đổi trong suốt quá trình chịu lực.1.1.2: Cân bằngCân bằng là một trạng thái đứng yên ( không dịch chỉnh ) của vật rắn được khảo sát. Tuy nhiên nó có thể đứng yên đối với vật này nhưng lại không đứng yên đối với vật khác. Do đó cần phải chọn một vật làm chuyển động chung cho sự quan sát, vật đó được gọi là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ kỹ thuật - Lương Duyên Hải Bài giảng Cơ kỹ thuật Lương Duyên HảiGVS: 1PHẦN I: CƠ HỌC LÝ THUYẾT .................................................................. 3A - TĨNH HỌC ............................................................................................... 3Chương 1 CÁC NGUYÊN LÝ TĨNH HỌC CƠ BẢN .................................. 3 Chương 2 HỆ LỰC PHẲNG ĐỒNG QUY VÀ HỆ LỰC PHẲNG SONGSONG .............................................................................................................. 9 Chương 3 MÔ MEN CỦA MỘT LỰC ĐỐI VỚI MỘT ĐIỂM - NGẪULỰC ............................................................................................................... 16Chương 4 MA SÁT....................................................................................... 24Chương 5 TRỌNG TÂM CỦA VẬT RẮN - TÍNH ỔN ĐỊNH CÂN BẰNG....................................................................................................................... 29B - ĐỘNG HỌC ............................................................................................ 39Chương 6 CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT ĐIỂM ....................................... 39Chương 7 CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN............................... 46C - ĐỘNG LỰC HỌC .................................................................................. 49Chương 8 CÔNG VÀ NĂNG LƯỢNG ....................................................... 49Chương 9 ĐỘNG LƯỢNG - VA CHẠM .................................................... 59PHẦN II: SỨC BỀN VẬT LIỆU ................................................................. 64Chương 10 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ SỨC BÊN VẬT LIỆU .. 64Chương 11 CÁC TRƯỜNG HỢP CHỊU LỰC CƠ BẢN CỦA THANH .. 70Phần III: CHI TIẾT MÁY ........................................................................... 90Chương 12 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY VÀ CƠ CẤU ...... 90Chương 13 CƠ CẤU TRUYỀN ĐỘNG ĂN KHỚP ................................... 96 GVS: 2 PHẦN I: CƠ HỌC LÝ THUYẾT A - TĨNH HỌC Chương 1 CÁC NGUYÊN LÝ TĨNH HỌC CƠ BẢN1.1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN1.1.1: Vật rắn tuyệt đối Vật rắn tuyệt đối là một tập hợp vô hạn các chất điểm mà khoảng cáchgiữa hai điểm bất kỳ luôn luôn không đổi, hay là có hình dạng hình học khôngđổi trong suốt quá trình chịu lực.1.1.2: Cân bằng Cân bằng là một trạng thái đứng yên ( không dịch chỉnh ) của vật rắnđược khảo sát. Tuy nhiên nó có thể đứng yên đối với vật này nhưng lại khôngđứng yên đối với vật khác. Do đó cần phải chọn một vật làm chuyển độngchung cho sự quan sát, vật đó được gọi là hệ quy chiếu. Trong tĩnh học hệ quychiếu được gọi là hệ quy chiếu quán tính, tức là hệ quy chiếu thoả mãn địnhluật quán tính của Galilê.Ví dụ : Hệ quy chiếu đứng yên tuyệt đối và cân bằng thì gọi là cân bằng tuyệtđối.1.1.3: Lực Là sự tác động tương hỗ giữa các vật mà kết quả làm thay đổi trạng tháiđộng học của các vật đó. a. Điểm đặt của lực: Là điểm mà tại đó vật nhậnđược tác dụng từ vật khác. B F b. Phương và chiều của lực: Là phương và chiềuchuyển động của chất điểm (vật có kích thước vô cùng Abé ) từ trang thái yên nghỉ dưới tác dụng của cơ học. c. Cường độ của lực: Là số đo mạnh hay yếu của tương tác cơ học.Hình 1.1 Đơn vị của lực: NiuTơn (N); Kilô NiuTơn (1KN= 10 N); Mega NiuTơn (1MN = 106N). Mô hình toán 3 F2 0 học của lực và vectơ kí hiệu: F ( hình 1.1 ) F11.1.4: Hệ lực Hình 1.2 Hai hệ lực trực đối: Là hai lực cùng đường tácdụng, cùng trị số nhưng ngược chiều nhau ( Hình 1.2 ) F1 F2 - Hệ lực: Là tập hợp nhiều lực cùng tác dụng lênmột vật.    Ký hiệu:  ( F1 , F 2 ,..., F n ) ( Hình 1.3 ) F4 F3 - Hệ lực tương đương: Hai hệ lực được gọi là GVS: 3tương đương khi chúng gây ra cho vật rắn các trạng thái chuyển động cơ họcnhư nhau. ( Hình 1.4 ) Hình 1.3    Ký hiệu :  ( F1 , F 2 ,..., F n ) =  ( 1 , 2 ,..., n ) F1  ...

Tài liệu được xem nhiều: