Danh mục

Bài giảng Cơ lưu chất - TS. Võ Thị Tuyết Giang

Số trang: 70      Loại file: pdf      Dung lượng: 8.43 MB      Lượt xem: 27      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 34,000 VND Tải xuống file đầy đủ (70 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Cơ lưu chất cung cấp cho người học những kiến thức như: Mở đầu; Tĩnh học lưu chất; Động học lưu chất; Động lực học lưu chất; Dòng chảy đều trong ống; Dòng chảy đều trong kênh hở; Thế lưu - Lực nâng và Lực cản. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ lưu chất - TS. Võ Thị Tuyết Giang Trường Đại học Bách Khoa TPHCM Khoa Kỹ thuật Xây Dựng – BM Cơ lưu chất CƠ LƯU CHẤT (Fluid mechanics) TS. Võ Thị Tuyết Giang TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình: – Cơ lưu chất + BT – Bài giảng NỘI DUNG MÔN HỌC1. Mở đầu2. Tĩnh học lưu chất GK3. Động học lưu chất 20%4. Động lực học lưu chất (Trừ PT động lượng)5. Dòng chảy đều trong ống CK KT6. Dòng chảy đều trong kênh hở 10% 50%7. Thế lưu - Lực nâng và Lực cản• Thí nghiệm: 20% (SV không hoàn thành phần thí nghiệm sẽ không được phép thi) BG Cơ lưu chất - TS.Võ Thị Tuyết Giang 3Hình thức thi: trắc nghiệm - Giữa kỳ (20%): thời gian 45 phút. Lý thuyết: 6 câu, mỗi câu 0.6 điểm. Bài toán: 05 câu, mỗi câu 2.0 điểm - Cuối kỳ (50%): thời gian 90 phút. Lý thuyết: 12 câu, mỗi câu 0.3 điểm. Bài toán: 10 câu, mỗi câu 1 điểmKiểm tra (10%): Báo trước 1 tuần 02 câu hỏi VIẾT, đáp số đúng + cách làm đúng  Bài toán: 01 câu sai = 1/5 câu đúng.  Cho sinh viên mang 2 biểu đồ Kênh tròn và Moody.  Kiểm tra giữa kỳ + thi cuối kỳ sinh viên chỉ được sử dụng tài liệu 1 trang A4 và 2 biểu đồ. BG Cơ lưu chất - TS.Võ Thị Tuyết Giang 4 2 Chương 1: MỞ ĐẦU1.1. Giới thiệu về cơ lưu chất (CLC) CLC nghiên cứu các quy luật của chất lỏng và chất khí ở trạng thái tĩnh (fluid statics) và động (fluid dynamics); sự tương tác giữa lưu chất với chất rắn hoặc với lưu chất khác ở các mặt biên (boundaries). BG Cơ lưu chất - TS. Võ Thị Tuyết Giang 5Phạm vi ứng dụng BG Cơ lưu chất - TS. Võ Thị Tuyết Giang 6 3Phạm vi ứng dụng BG Cơ lưu chất - TS. Võ Thị Tuyết Giang 71.2. Các tính chất cơ bản của lưu chất  Sự khác nhau giữa lưu chất và chất rắn?  Sự khác nhau giữa chất lỏng và chất khí? - Là môi trường liên tục - Được cấu tạo từ các phân tử có lực liên kết yếu - Có tính chảy được (không chịu lực kéo, lực cắt và không có hình dạng riêng) Fluid BG Cơ lưu chất - TS. Võ Thị Tuyết Giang 8 41.2. Các tính chất cơ bản của lưu chất Khối lượng riêng, thể tích riêng, trọng lượng riêng và tỷ khối  Khối lượng riêng  Thể tích riêng  Trọng lượng riêng (γn,40C = 9810 N/m3 = 1000 kG/m3)  Tỷ khối   n BG Cơ lưu chất - TS. Võ Thị Tuyết Giang 9 Tính nén được (compressibility)  Chất lỏng Hệ số nén (hệ số co thể tích): sự giảm tương đối của thể tích chất lỏng ứng với sự tăng áp suất lên 1 đơn vị áp suất dV / V0 (m2/N) βp   dp Suất đàn hồi dp dp K   V0 hay K  (N/m2) Kn = 2,2.109 N/m2 dV d Hầu hết các chất lỏng rất khó nén nên xem như là lưu chất không nén (chất lỏng còn có thể coi như không co giãn dưới tác dụng nhiệt độ)  Chất khí (lý tưởng) Kelvin scale: Hằng số chất khí: R = 287,1 J/(Kg.oK) Áp suất tuyết đối: ρ (N/m2) BG Cơ lưu chất - TS. Võ Thị Tuyết Giang 10 5Tính nhớt (viscosity)- tính chất nảy sinh ra sức ma sát trong (ứng suật tiếp chuyển động giữa các lớp chất lỏngchuyển động- chất lỏng giữa 2 tấm phẳng (thí nghiệm độ nhớt – ma sát) Hệ số nhớt động lực học (hs nhớt)-Định luật Newton về ma sát nhớtLực ma sát: Hệ số nhớt động học ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: