Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Cơ lý thuyết - Chương 5: Trọng tâm của vật rắn có liên kết" trình bày các kiến thức về tâm của hệ lực song song, định nghĩa trọng tâm của vật rắn, các định lý về trọng tâm của vật rắn đồng chất, trọng tâm của một số vật rắn đồng chất,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ lý thuyết: Chương 6 - ThS. Ngô Văn Cường Chương 5 TRỌNG TÂM CỦA VẬT RẮN09/03/2016 Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 1/34 Chương 5 1.TÂM CỦA HỆ LỰC SONG SONG.1.1. Định nghĩa Cho hệ lực song song bất kỳ F1 , F2 ,...Fn với Fk 0(hệ có hợp lực) có các điểm đặt tương ứng là M 1 , M 2 ,...M n ký hiệu rk OM k .Ta có định nghĩaĐiểm hình học C gọi là tâm của hệ lực songsong được xác định bởi công thức:09/03/2016 Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 2/34 Chương 5 n k 1 F k rk rC n k 1 Fktrong đó, Fk là thành phần hình chiếu của lực Fk trên trục ∆ song song với các lực.09/03/2016 Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 3/34 Chương 5 1.2. Tính chấtHợp lực của hệ lực song song đi qua điểm Cvà nếu quay các thành phần quanh các điểmđặt của chúng một góc α trong điều kiện giữnguyên điểm đặt và giá trị của các lực thànhphần thì hợp lực của chúng cũng quay quanhtâm C một góc α.09/03/2016 Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 4/34 Chương 5 R M1 F1 α F1 α C R F2 M2 Fn M3 α F3 α α F2 M4 F3 Fn09/03/2016 Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 5/34 Chương 5 2. ĐỊNH NGHĨA TRỌNG TÂM CỦA VẬT RẮN.Khảo sát vật rắn nằm gần trái đất. Vật chịu tácdụng của lực hấp dẫn của trái đất, gọi là trọnglực P của vật đó.Tâm C của hệ trọng lực được xác định bởicông thức:09/03/2016 Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 6/34 Chương 5 rC Pk rk Pk rk M1 P1 Mk C M2 P k P Pk P P2Điểm C (có vị trí cố định đối với vật) gọi làtrọng tâm của vật rắn.09/03/2016 Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 7/34 Chương 5Công thức xác định các tọa độ trọng tâm của vật rắn: Pk rk 1 rC rC rdP. P P (V ) Dạng hình chiếu trong hệ tọa độ Descarte:09/03/2016 Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 8/34 Chương 5 xC P x k k ; yC P yk k ; zC P zk k . P P P 1 1 1 xC xdP; yC ydP; zC zdP. P (V ) P (V ) P (V )09/03/2016 Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 9/34 Chương 5 3.CÁC ĐỊNH LÝ VỀ TRỌNG TÂM CỦA VẬT RẮN ĐỒNG CHẤT3.1. Định lý 1:Nếu vật rắn đồng chất có tâm (trục, mặtphẳng) đối xứng thì trọng tâm của nó nằm tạitâm (trên trục, mặt phẳng) đối xứng.09/03/2016 Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 10/34 Chương 53.2. Định lý 2:Nếu vật rắn gồm các phần mà trọng tâm củacác phần đó nằm trên một đường thẳng (mặtphẳng) thì trọng tâm của vật cũng nằm trênđường thẳng (mặt phẳng) đó.09/03/2016 Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 11/34 Chương 53.3. Định lý 3 (định lý Guynđanh 1)Diện tích S của mặt tròn xoay sinh ra do mộtđường cong phẳng AB khi quay quanh trụcđồng phẳng , nhưng không cắt nó, được xácđịnh bởi công thức: S 2 Ld09/03/2016 Ngô Văn Cường- HCM City University Of Industry 12/34 Chương 5 S 2 Ld Btrong đó, L là độ dài dlcủa đường cong AB, ds x Ccòn d là khoảng ...