Danh mục

Bài giảng Cơ lý thuyết-Tĩnh học: Chương 5b - TS. Đường Công Truyền

Số trang: 36      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.34 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (36 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Cơ lý thuyết-Tĩnh học: Chương 5b Cân bằng hệ lực và cân bằng vật rắn cung cấp cho người học những kiến thức như: Cân bằng hệ lực đồng quy; Cân bằng hệ lực song song; Cân bằng hệ lực phẳng; Sơ đồ vật thể tự do. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ lý thuyết-Tĩnh học: Chương 5b - TS. Đường Công Truyền 4/5/2021 Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM CƠ LÝ THUYẾT – TĨNH HỌC (Engineering Mechanics - Statics) Đường Công Truyền Chương 5b: Cân bằng hệ lực và cân bằng vật rắnBài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 2 1 4/5/2021 Mục tiêu của chương• Biết thu gọn một hệ lực về một điểm• Biết thu gọn một hệ lực song song• Viết được các phương trình cân bằng của một hệ lực• Biết tìm điều kiện cân bằng của một vật rắn từ đó xác định được các phản lực liên kết tác dụng lên vật rắn• Xây dựng được sơ đồ tính phù hợp cho các bài toán thực tế kỹ thuật.Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 3 Cân bằng hệ lực và cân bằng vật rắn• Điều kiện cần và đủ để một hệ lực cân bằng là véctơ lực chính và véctơ mômen chính của hệ lực đối với tâm thu gọn bất kỳ phải đồng thời bằng không.Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 4 2 4/5/2021 Cân bằng hệ lực và cân bằng vật rắn• Biểu diễn dưới dạng hình chiếu các lực lên các trục tọa độ:Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 5 Cân bằng hệ lực đồng quy• Điều kiện cần và đủ để một hệ lực đồng quy cân bằng là véctơ lực chính của hệ lực đó phải bằng không, hay là tổng hình chiếu của các lực thuộc hệ lên ba trục tọa độ phải đồng thời bằng không.Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 6 3 4/5/2021 Bài tập 1• Xác định trị số của các lực N1 và N2 để hệ lực như hình vẽ cân bằng. Cho P = 200 N.Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 7 Bài tập 2• Xác định trị số của các lực P và F để hệ lực như hình vẽ cân bằng.Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 8 4 4/5/2021 Bài tập 3• Một hệ lực cân bằng như hình vẽ. Xác định góc nghiêng  để N1 = 2N2Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 9 Cân bằng hệ lực song song• Điều kiện cần và đủ để một hệ lực song song cân bằng là tổng hình chiếu của các lực lên trục song song với chúng và tổng mômen của các lực đối với hai trục còn lại phải bằng không.Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 10 5 4/5/2021 Bài tập 1• Xe rùa cân bằng dưới tác dụng của hệ lực như hình vẽ. Cho P = 500 N. Xác định trị số của các lực NB và NC. Các kích thước trên hình có đơn vị là mét.Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 11 Bài tập 2• Xe tải loại nhỏ cân bằng dưới tác dụng của hệ lực như hình vẽ. Xác định trị số của lực Q để NA = NBBài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 12 6 4/5/2021 Bài tập 3• Xe kéo hàng cân bằng dưới tác dụng của hệ lực như hình vẽ. Xác định trị số của các lực NA , NB và NCBài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 13 Cân bằng hệ lực phẳng• Điều kiện cần và đủ để một hệ lực phẳng bất kì được cân bằng là tổng hình chiếu của các lực lên hai trục tọa độ và tổng mômen của chúng đối với một điểm bất kỳ trên mặt phẳng chứa các lực đều phải bằng không.Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh h ...

Tài liệu được xem nhiều: