Danh mục

Bài giảng Cơ sở công trình cầu: Chương 2 - Trường ĐH Giao thông Vận tải

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.18 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Cơ sở công trình cầu: Chương 2 Các kết cấu và thiết bị phụ trợ trên cầu, cung cấp cho người học những kiến thức như: Bộ phận mặt cầu; lan can, vỉa hè, lề người đi bộ; Độ dốc, phòng nước và thoát nước trên cầu; Khe co giãn và gối cầu; Khe co giãn và gối cầu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở công trình cầu: Chương 2 - Trường ĐH Giao thông Vận tải PHẦN LÝ THUYẾT CHƯƠNG 2: CÁC KẾT CẤU VÀ THIẾT BỊ PHỤ TRỢ TRÊN CẦU2.1. BỘ PHẬN MẶT CẦUMặt cầu ôtô – Mặt cầu có lớp phủ BT xi măng Loại mặt cầu này có lớp vữa đệm và lớp cách nước giống loại mặt cầu có lớp phủ bằng bê tông atphalt, trên lớp cách nước là lớp BT cấp > 28 Mpa, dày từ 6-8cm, có lưới cốt thép. Loại mặt cầu này có cường độ tốt, chống thấm tốt nhưng sửa chữa khó khăn hơn loại trên Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy 56 PHẦN LÝ THUYẾT CHƯƠNG 2: CÁC KẾT CẤU VÀ THIẾT BỊ PHỤ TRỢ TRÊN CẦU Mặt cầu ôtô – mặt cầu có lớp phủ bê tông atphanThông thường mặt cầu có lớp phủ bêtông atphanlt thường cócấu tạo bao gồm các lớp sau:•Lớp bê tông nhựa dày 4-7cm.•Lớp phòng nước nhằm bảo vệ bản mặt cầu khỏi bị ngấmnước, có thể gồm: lớp nhựa đường nóng + một lớp vải thôtẩm nhựa; lớp sử dụng tấm cao su dày 4mm dán trực tiếpxuống lớp mui luyện thông qua keo dán và tác dụng nhiệt ;hoặc dung dịch hóa chất được thi công dưới dạng phun trựctiếp trên măt cầu•Lớp bê tông bảo hộ hoặc tạo mui luyện (tạo dốc) để tránhnhững lực tập trung nguy hiểm, có chiều dày 4-6cm, đượclàm bằng bê tông cấp > 28 Mpa. Để tăng tác dụng bảo vệ vàđộ bền của lớp này thường đặt lưới thép đường kính 4-6mmvới ô lưới 5x5cm hoặc 10x10cm. Lưới cốt thép này nhất thiếtphải đặt ở các cầu BTCT lắp ghép có bản mặt cầu hẫng Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy 57 PHẦN LÝ THUYẾT CHƯƠNG 2: CÁC KẾT CẤU VÀ THIẾT BỊ PHỤ TRỢ TRÊN CẦU Mặt cầu bằng thép Trong cầu thép, để giảm trọng lượng tĩnh tải mặt cầu có thể cấu tạo mặt cầu bằngthép. Trên tấm thép dày 10-12mm được tăng cường bởi các sườn đứng dọc và ngang làmtừ các dải thép bản được hàn đính vào mặt dưới của tấm thép. Kết cấu mặt cầu kiểu nàythường được cho tham gia chịu lực cùng với dầm chủ như là một bộ phận của tiết diệndầm chủ và gọi là “bản trực hướng”, ngoài ra nó còn làm nhiệm vụ của hệ liên kết dọctrên. Phía mặt trên của tấm thép thường được xử lý theo các cách như sau:• Hàn đính lưới thép lên trên mặt tấm thép mặt cầu, lưới này thường được làm từ cácthanh cốt thép đường kính 6mm thành những ô vuông cạnh khoảng 10-15cm. Sau đó,tiến hành rải một lớp bê tông nhựa hoặc bê tông xi măng.• Hoặc trên bề mặt tấm thép tiến hành tưới một lớp expoxy, sau đó rải một lớp đá dămnhỏ, rồi tiếp tục rải một lớp bê tông nhựa lên trên. Trên thực tế còn có kiểu mặt cầu bằng thép làm dưới dạng sàn mắt cáo rỗng cótrọng lượng rất nhẹ chỉ vào khoảng 130-150 kg/m2. Loại mặt cầu này đáp ứng tốt cácyêu cầu về sử dụng như độ bằng phẳng, độ nhám đồng thời lại không cần bố trí hệ thốngthoát nước nhưng có nhược điểm là đắt tiền Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy 58 PHẦN LÝ THUYẾT CHƯƠNG 2: CÁC KẾT CẤU VÀ THIẾT BỊ PHỤ TRỢ TRÊN CẦUMặt cầu đường sắtMặt cầu có tà vẹt đặt trực tiếp trên dầmĐây là loại mặt cầu có ray đặt trên tà vẹt,tà vẹt được kê trực tiếp lên dầm chủ củacầu. Khoảng cách giữa hai dầm chủthường nằm trong khoảng 1.8m-2.5m. Cáctà vẹt trên cầu thường có chiều dài 2.2m-3m, tiết diện 20x20cm hoặc 20x24cm tùyvào khổ đường tiêu chuẩn là 1435mm hay1000mmMặt cầu có tà vẹt đặt trực tiếp trên dầm cóưu điểm là cấu tạo đơn giản, trọng lượngnhẹ, chiều cao kiến trúc thấp nhưng khóđảm bảo được sự đồng nhất của tuyếnđường trong đoạn trên cầu với phần ngoàicầu, khó tạo siêu cao trên đường cong vàkhi tàu chạy qua cầu gây tiếng ồn lớnBộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy 59 PHẦN LÝ THUYẾT CHƯƠNG 2: CÁC KẾT CẤU VÀ THIẾT BỊ PHỤ TRỢ TRÊN CẦU Mặt cầu đường sắt Mặt cầu có ray đặt trực tiếp lên bản bê tông cốt thépLoại mặt cầu có ray đặt trực tiếp lên mặtbản BTCT thường được áp dụng ở cáccầu đi chung đường sắt - đường ô tôtrùng mặt xe chạy.Ưu điểm của loại mặt cầu này là loại bỏđược tĩnh tải của lớp ba-lát nặng, giảmđược chiều cao kiến trúc của cầu, tuynhiên liên kết giữa ray và bản BTCTtương đối phức tạp. Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy 60 PHẦN LÝ THUYẾT CHƯƠNG 2: CÁC KẾT CẤU VÀ THIẾT BỊ PHỤ TRỢ TRÊN CẦU Mặt cầu đường sắt Mặt cầu có máng ba-látĐây là loại thông dụng nhất hiện nay,nó gồm ray đặt trên tà vẹt, dưới tàvẹt là đá balát dày tối thiểu 25cm.Bản mặt cầu BTCT thường có dạnglòng máng để chứa đá dăm. Chiềurộng của máng balát tối thiểu ở phíatrên là 3.4m đối với khổ đường sắt1435mm, là 2.6m đối với khổ đườngsắt 1000mm. Loại mặt cầu này thíchhợp với các cầu nhỏ, duy tu dễ, giảmtiếng ồn khi tàu chạy qua cầu.Nhưng loại m ...

Tài liệu được xem nhiều: