Danh mục

Bài giảng Cơ sở công trình cầu: Phần 2 - Trường ĐH Giao thông Vận tải

Số trang: 65      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.96 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 28,000 VND Tải xuống file đầy đủ (65 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiếp nội dung phần 1, Bài giảng Cơ sở công trình cầu: Phần 2 gồm có 5 chương, cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm chung về mố trụ cầu; Cấu tạo mố trụ cầu dầm; Cơ sở phân tích kết cấu cầu; Tính toán mố trụ cầu dầm; Gối cầu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở công trình cầu: Phần 2 - Trường ĐH Giao thông Vận tảiCHƯƠNG 5: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MỐ TRỤ CẦU BÀI GIẢNG CƠ SỞ CÔNG TRÌNH CẦU CHƯƠNG 5: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MỐ TRỤ CẦU5.1. KHÁI NIỆM CHUNG:5.1.1. Đặc điểm chung: mè kÕt cÊu nhÞp trô mãng Hình 5.1: Bố trí chung công trình cầu. - Mố trụ cầu là một bộ phận quan trọng trong công trình cầu thuộc kết cấu bên dưới, cóchức năng đỡ kết cấu nhịp và truyền tải trọng thẳng đứng và ngang xuống đất nền. - Mố trụ cầu thuộc kết cấu bên dưới nằm trực tiếp trong vùng ẩm ướt, dễ bị xâm thực, xóilở, bào mòn nên việc xây dựng, sửa chữa gặp rất nhiều khó khăn. Do đó khi thiết kế cầnphải chú ý sao cho vị trí đặt mố trụ phải phù hợp với địa hình, địa chất, các điều kiện kỹthuật khác và dự đo án trước sự phát triển của tải trọng. - Về kinh tế, mố trụ chiếm khoảng (40  60)% tổng giá thành xây dựng công trình cầu vàcông tác thi công mố trụ còn có tính quyết định đến tiến độ thi công của toàn bộ công trìnhcầu.5.1.2. Mố cầu : - Là bộ phận chuyển tiếp và đảm bảo cho xe chạy êm thuận từ đường vào cầu. Đồng thờimố cầu còn có tác dụng giữ ổn định cho taluy nền đường đầu cầu, dẫn hướng và điều chỉnhdòng chảy chống xói lở bờ sông. - Mố cầu thường chỉ chịu áp lực bất lợi theo phương dọc cầu nên khi tính toán thiết kếmố trụ thì ta chỉ cần tính mố theo phương dọc cầu. - Mố cầu có hình dạng đối xứng theo phương dọc cầu.5.1.3. Trụ cầu : - Trụ cầu có vai trò phân chia nhịp cầu và đỡ kết cấu nhịp, truyền tải trọng từ kết cấu nhịpxuống đất nền. - Trụ cầu được xây dựng trong phạm vi dòng chảy nên tiết diện ngang phải có cấu tạohợp lý để đảm bảo không cản trở dòng chảy. - Hình dạng trụ trong kết cấu nhịp cầu vượt còn phải đảm bảo mỹ quan và không cản trởđi lại cũng như tầm nhìn dưới cầu. - Trụ cầu chịu lực bất lợi theo cả hai phương dọc và ngang cầu nên khi tính toán thiết kếta phải tính trụ theo cả hai phương. - Trụ cầu có hình dạng đối xứng theo hai phương dọc cầu và ngang cầu.BỘ MÔN CẦU HẦM - CSII 73 ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI - CƠ SỞ IICHƯƠNG 5: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MỐ TRỤ CẦU BÀI GIẢNG CƠ SỞ CÔNG TRÌNH CẦU5.2. PHÂN LOẠI MỐ TRỤ CẦU :5.2.1. Theo sơ đồ cấu tạo: - Mố trụ cầu dầm (cầu bản, dầm giản đơn, liên tục, mút thừa): Dưới tác dụng của tải trọngthẳng đứng chỉ có phản lực gối thẳng đứng V. Hình 5.2: Mố trụ cầu dầm. - Mố trụ cầu khung: Mố vẫn giống cầu dầm nhưng trụ liên kết ngàm với kết cấu nhịp .Như vậy trụ chịu mômen rất lớn nên có thể bố trí cả cốt thép thường và cốt thép dự ứng lực. Hình 5.3: Mố trụ cầu khung . - Mố trụ cầu treo: Mố phải có kích thước đủ lớn để chịu lực thẳng đứng V và lực ngang Hnên có cấu tạo phức tạp. Hình 5.4: Mố trụ cầu treo . - Mố trụ cầu dây văng: Mố chịu lực nhổ, tại mố bố trí gối chịu lực nhổ và mố phải đủnặng để chịu lực nhổ. Trụ tháp cầu chịu lực chủ yếu, các dây neo truyền tải trọng vào trụtháp rồi từ đó truyền xuống móng nên trụ tháp phải đủ cứng để chịu được lực tác dụn g củacác tải trọng. Hình 5.5: Mố trụ cầu dây văng .BỘ MÔN CẦU HẦM - CSII 74 ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI - CƠ SỞ IICHƯƠNG 5: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MỐ TRỤ CẦU BÀI GIẢNG CƠ SỞ CÔNG TRÌNH CẦU5.2.2. Theo độ cứng dọc cầu: - Mố trụ cứng: Kích thước lớn, trọng lượng lớn. Khi chịu lực biến dạng của mố trụ tươngđối nhỏ có thể bỏ qua. Mỗi mố trụ có khả năng chịu toàn bộ tải trọng ngang theo phươn gdọc cầu từ kết cấu nhịp truyền đến và tải trọng ngang do áp lực đất gây ra. - Mố trụ dẻo: Kích thước nhỏ, độ cứng nhỏ. Khi chịu lực ngang theo phương dọc cầu,toàn bộ kết cấu nhịp và trụ sẽ làm việc như một khung và tải trọng ngang sẽ truyền cho cáctrụ theo tỷ lệ độ cứng của chúng. Như vậy kích thước trụ sẽ giảm đi rất nhiều. Trụ dẻothường có dạng trụ cột, trụ cọc hoặc tường mỏng. Áp dụng trụ dẻo hợp lý đối với cầu nhịpnhỏ và có chiều cao không lớn lắm.5.2.3. Theo vật liệu: - Đá xây. - Bêtông. - Bêtông cốt thép. - Thép.5.2.4. Theo phương pháp xây dựng: - Toàn khối (đổ tại chổ). - Bán lắp ghép. - Lắp ghép.5.2.5. Theo hình thức cấu tạo: - Mố trụ nặng: Bao gồm các loại có kích thước lớn, kết cấu nặng nề. Mố trụ nặng thườngáp dụng cho các nhịp lớn. Loại này thường được xây dựng bằng đá, bêtông hoặc bêtông đáhộc, có thể thi công lắp ghép, bán lắp ghép hoặc đổ tại chổ. - Mố trụ nhẹ: Có kích thước thanh mãnh hơn, có thể gồm các hàng cột, hàng cọc hoặctường mỏng. Loại này thường được xây dựng bằng BTCT.5.3. NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA MỐ TRỤ CẦU :5.3.1. Vị trí của mố trụ: ...

Tài liệu được xem nhiều: