Danh mục

Bài giảng : CƠ SỞ ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ part 3

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.25 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 3. Các bộ chỉ thị trong máy đo2. Hoạt động: Dòng điện trong cuộn dây của cơ cấu TĐNCVC phải chạy theo một chiều nhất định để cho kim dịch chuyển (theo chiều dương) từ vị trí `0` qua suốt thang đo. Đảo chiều dòng điện cuộn dây quay theo chiều ngược lại và kim bị lệch về phía trái điểm `0`. Do đó các đầu nối của dụng cụ TĐNCVC được đánh dấu `+` và `-` để cho biết chính xác cực cần nối. Cơ cấu TĐNCVC được coi là có phân cực. Phương trình mô men quay...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng : CƠ SỞ ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ part 3 Chương 3. Các bộ chỉ thị trong máy đo 2. Hoạt động: Dòng điện trong cuộn dây của cơ cấu TĐNCVC phải chạy theo một chiều nhất định để cho kim dịch chuyển (theo chiều dương) từ vị trí `0` qua suốt thang đo. Đảo chiều dòng điện cuộn dây quay theo chiều ngược lại và kim bị lệch về phía trái điểm `0`. Do đó các đầu nối của dụng cụ TĐNCVC được đánh dấu `+` và `-` để cho biết chính xác cực cần nối. Cơ cấu TĐNCVC được coi là có phân cực. Phương trình mô men quay và thang đo: Khi có dòng điện I chạy qua khung dây sẽ tạo ra 1 từ trường tương tác với từ trường B của NCVC tạo ra 1 mômen quay: dφ dWe Mq = =I dα dα dφ = B.N .S .dα : độ biến thiên của từ thông qua khung dây B: từ trường NCVC GIẢNG VIÊN: Ths. Trần Thục Linhwww.ptit.edu.vn Trang 45 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1 Chương 3. Các bộ chỉ thị trong máy đo N: số vòng dây S: diện tích khung dây dα : độ biến thiên góc quay của khung dây Mq= I.B.N.S Mô men quay Mq làm quay khung dây, khi đó mômen phản kháng do lò xo phản kháng tác động vào khung dây tăng Mpk= D.α (3.5) D - hệ số phản kháng của lò xo α - góc quay của kim Khi mômen quay Mq cân bằng với mômen phản kháng Mp của lò xo thì kim sẽ dừng lại trên mặt độ số ứng với một góc α nào đó. Mq = Mpk (3.6) ↔ I .B.N .S = D.α B.N .S ↔α= I = S 0 .I D B.N .S S0 = là độ nhạy của cơ cấu đo D GIẢNG VIÊN: Ths. Trần Thục Linhwww.ptit.edu.vn Trang 46 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1 Chương 3. Các bộ chỉ thị trong máy đo 3. Đặc điểm của cơ cấu đo từ điện: ưu điểm: • Thang đo tuyến tính có thể khắc độ thang đo của dòng điện I theo góc quay của kim chỉ thị • Độ nhạy cơ cấu đo lớn • Dòng toàn thang (Itt) rất nhỏ (cỡ μA) • Độ chính xác cao, có thể tạo ra các thang đo có cấp chính xác tới 0,5% • Ít chịu ảnh hưởng của điện từ trường bên ngoài. Nhược điểm: • Cấu tạo phức tạp, dễ bị hư hỏng khi có va đập mạnh • Chịu quá tải kém do dây quấn khung có đường kính nhỏ • Chỉ làm việc với dòng 1 chiều, muốn làm việc với dòng xoay chiều phải có thêm điốt nắn điện Ứng dụng: • dùng rất nhiều làm cơ cấu chỉ thị cho các dụng cụ đo điện như: Vônmét, Ampemét, dụng cụ đo điện vạn năng, các phép đo cầu cân bằng… GIẢNG VIÊN: Ths. Trần Thục Linhwww.ptit.edu.vn Trang 47 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1 Chương 3. Các bộ chỉ thị trong máy đo 3.2.1.2. Cơ cấu điện từ: hoạt động theo nguyên lý: năng lượng điện từ được biến đổi liên tục thành cơ năng nhờ sự tương tác giữa từ trường của cuộn dây tĩnh khi có dòng điện đi qua với phần động của cơ cấu là các lá sắt từ 1. Cấu tạo: có 2 loại - Loại cuộn dây hình tròn. - Loại cuộn dây hình dẹt + Loại cuộn dây hình tròn: - Phần tĩnh: là một cuộn dây hình trụ tròn, phía trong thành ống có gắn lá sắt từ mềm uốn quanh - Phần động: gồm một lá sắt từ cũng được uốn cong và gắn vào trục quay nằm đối diện. Trên trục quay gắn kim chỉ thị và lò xo phản kháng Hình 3.3.1 GIẢNG VIÊN: Ths. Trần Thục Linhwww.ptit.edu.vn Trang 48 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1 Chương 3. Các bộ chỉ thị trong máy đo + Loại cuộn dây dẹt: - Phần tĩnh: gồm 1 cuộn dây dẹt, ở giữa có 1 khe hẹp. - Phần động: gồm 1 đĩa sắt từ được gắn lệch tâm, chỉ một phần nằm trong khe hẹp và có thể quay quanh trục. Trên trục của đĩa sắt từ có gắn kim chỉ thị và lò xo phản kháng Hình 3.3.2 Cơ cấu điện từ loại cuộn dây dẹt GIẢNG VIÊN: Ths. Trần Thục Linhwww.ptit.edu.vn Trang 49 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1 Chương 3. Các bộ chỉ thị trong máy đo 2. Nguyên lý hoạt ...

Tài liệu được xem nhiều: