Thông tin tài liệu:
Chương 4. Máy hiện sóng (Ôxilô)b)Phương pháp dùng chuyển mạch điện tử kiểu ngắt quãng (Chop mode switching): Sử dụng tần số chuyển mạch cao hơn nhiều so với chế độ luân phiên.• • • T1, T3, T5, T7,... tín hiệu vào kênh A được tạo ra trên màn T2, T4, T6,... tín hiệu vào kênh B được tạo ra trên màn Các dạng sóng ở kênh A và B được hiện hình như những đường đứt nét. Khi tần số chuyển mạch là cao tần không thể nhận ra những chỗ đứt nét fth nhỏ: ảnh hiện trên màn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng : CƠ SỞ ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ part 5 Chương 4. Máy hiện sóng (Ôxilô) b)Phương pháp dùng chuyển mạch điện tử kiểu ngắt quãng (Chop mode switching): Sử dụng tần số chuyển mạch cao hơn nhiều so với chế độ luân phiên. • T1, T3, T5, T7,... tín hiệu vào kênh A được tạo ra trên màn • T2, T4, T6,... tín hiệu vào kênh B được tạo ra trên màn • Các dạng sóng ở kênh A và B được hiện hình như những đường đứt nét. Khi tần số chuyển mạch là cao tần không thể nhận ra những chỗ đứt nét • fth nhỏ: ảnh hiện trên màn MHS gần như liên tục fth lớn; nfcm ≠ mfth : các đoạn ngắt bị lấp do • độ dư huy của ống và độ lưu ảnh của mắt. Chú ý: đối với tín hiệu cao tần thì kiểu luân phiên là tốt nhất, còn đối với tín hiệu tần số Hình 4.15 thấp thì nên dùng chuyển mạch ngắt quãng GIẢNG VIÊN: Ths. Trần Thục Linhwww.ptit.edu.vn Trang 89 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1 Chương 4. Máy hiện sóng (Ôxilô) Chuyển mạch điện tử phân đường theo thời gian: (a) (b) (c) (d) Hình 4.16 - Sơ đồ khối CM điện tử phân Hình 4.17 - Giản đồ thời gian đường theo thời gian GIẢNG VIÊN: Ths. Trần Thục Linhwww.ptit.edu.vn Trang 90 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1 Chương 4. Máy hiện sóng (Ôxilô) • Mỗi kênh tín hiệu được cộng thêm một lượng điện áp 1 chiều E khác nhau các đường biểu diễn trên màn hình MHS được tách riêng từng đường, hình (a). • Sau đó tín hiệu được đưa đến mạch cửa, và chỉ qua được cửa khi có tín hiệu mở cửa từ bộ Phát sóng chuyển mạch. • Tín hiệu mở cửa là các xung vuông có thời gian xuất hiện xen kẽ và lần lượt cho từng cửa một, hình (b). • Tại mỗi thời điểm chỉ có duy nhất 1 cửa được mở và cho tín hiệu của một kênh đi qua. • Bộ tổng cộng các tín hiệu ở đầu ra các cửa, UYΣ có dạng xung với biên độ tỉ lệ với giá trị của các tín hiệu cần quan sát tại thời điểm có xung mở cửa tương ứng với các kênh, hình (c). • Sau khi khuếch đại Y, MHS có được hình biểu diễn tín hiệu của các kênh dưới dạng đường nét đứt, hình (c). • MHS làm việc ở chế độ đồng bộ với chu kì của tín hiệu cần quan sát và không đồng bộ với tín hiệu chuyển mạch. • Dùng những xung có độ rộng rất nhỏ (UZ) được tạo ra từ mạch vi phân từ các xung mở cửa đưa vào kênh Z để điều chế độ sáng của ảnh, hình (d). GIẢNG VIÊN: Ths. Trần Thục Linhwww.ptit.edu.vn Trang 91 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1 Chương 4. Máy hiện sóng (Ôxilô) Chuyển mạch điện tử phân đường theo mức: En Hình 4.18 - Sơ đồ khối CM điện tử phân đường theo mức Hình 4.19 - Giản đồ thời gian GIẢNG VIÊN: Ths. Trần Thục Linhwww.ptit.edu.vn Trang 92 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1 Chương 4. Máy hiện sóng (Ôxilô) • Phần hiển thị là Ống truyền hình làm lệch bằng từ trường • Nguyên lí hoạt động: chuyển các giá trị tức thời của tín hiệu các kênh thành các chuỗi xung rất hẹp xuất hiện tại các thời điểm mà tuỳ thuộc vào điện áp tín hiệu nghiên cứu. Các xung này được đưa vào để khống chế độ sáng của ống hiện hình. • Mỗi kênh tín hiệu được cộng thêm một lượng điện áp 1 chiều E khác nhau, rồi đưa đến so sánh với tín hiệu là xung răng cưa đưa tới từ bộ KĐ lệch đứng của MHS (tín hiệu quét dòng). • Mỗi khi URC = Uth, thì ở đầu ra của bộ so sánh sẽ xuất hiện một xung hẹp. Các xung hẹp này được cộng với nhau rồi đưa vào khống chế độ sáng của ống hiện hình. • Tại thời điểm có xung, trên màn hình xuất hiện một chấm sáng trong khi bình thường thì tối. Vết của chấm sáng trên màn hình biểu diễn hình điện áp của các tín hiệu cần quan sát. GIẢNG VIÊN: Ths. Trần Thục Linhwww.ptit.edu.vn Trang 93 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1 Chương 4. Máy hiện sóng (Ôxilô) Hình 4.19.1 – Máy hiện sóng ...