Danh mục

Bài giảng : CƠ SỞ ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ part 9

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.11 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 7. Đo công suất+ Quan hệ giữa điện trở của Bôlômét và công suất cần đo (hình 7.7): Rb = R0 + aPb R0 :điện trở của Bôlômét khi P = 0; a,b : hệ số tỉ lệ, phụ thuộc kích thước, vật liệu của bôlômét + Dải điện trở của bôlômét: hàng chục đến vài trăm ôm với độ nhạy (3÷12)Ω/mWHình 7.7 - Quan hệ giữa điện trở của Bôlômét và công suất cần đowww.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: Ths. Trần Thục Linh BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1 Trang 177Chương 7. Đo công suất* Cấu tạo của Tesmitor: là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng : CƠ SỞ ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ part 9 Chương 7. Đo công suất + Quan hệ giữa điện trở của Bôlômét và công suất cần đo (hình 7.7): Rb = R0 + aPb R0 :điện trở của Bôlômét khi P = 0; a,b : hệ số tỉ lệ, phụ thuộc kích thước, vật liệu của bôlômét + Dải điện trở của bôlômét: hàng chục đến vài trăm ôm với độ nhạy (3÷12)Ω/mW Hình 7.7 - Quan hệ giữa điện trở của Bôlômét và công suất cần đo GIẢNG VIÊN: Ths. Trần Thục Linhwww.ptit.edu.vn Trang 177 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1 Chương 7. Đo công suất * Cấu tạo của Tesmitor: là điện trở cân bằng bán dẫn có hệ số nhiệt âm . + Hai dây bạch kim hoặc iridian có đường kính (20 ÷ 30) μm nối với nhau tại hạt cầu làm bằng bán dẫn, tất cả được đặt trong bình thuỷ tinh. + Điện trở của Tesmitor khoảng (100 ÷ 3000) Ω . + Quan hệ giữa điện trở của Tesmitor và công suất cần đo (hình 7-9) Hình 7.8 * So sánh giữa bôlômét và tecmistor: + Bôlômét có ưu điểm là dễ chế tạo, đặc tính ít phụ thuộc nhiệt độ môi trường; nhược điểm: dễ bị quá tải, kích thước lớn nên hạn chế sử dụng ở đoạn sóng cm, Zvào nhỏ nên khó thực hiện phối hợp trở kháng với đường truyền. + Tecmisto có ưu điểm là độ nhạy cao, ít bị quá tải, trị số R lớn, trị số L,C bản thân nhỏ, kích thước nhỏ, độ bền cao; nhược điểm: khó chế tạo, đặc tính phụ thuộc t0 môi trường. Hình 7.9 GIẢNG VIÊN: Ths. Trần Thục Linhwww.ptit.edu.vn Trang 178 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1 Chương 7. Đo công suất b/Oátmét dùng điện trở nhiệt * Oátmét xây dựng trên mạch cầu đơn không cân bằng: P + Oátmét được nuôi bằng nguồn điện áp 1 chiều với chiết x áp Rđc dùng để điều chỉnh dòng qua các nhánh cầu, với R1 RT μA chỉ dòng mất cân bằng trong nhánh chỉ thị. μA + Ở 1 nhánh cầu ta mắc điện trở nhiệt, trước khi đo cần thay đổi điện trở Tecmisto bằng nhiệt năng của dòng điện R2 R3 qua chuyển đổi (đ/chỉnh chiết áp Rđc) để cầu cân bằng. Rđ c Lúc này MicroAmpemet chỉ 0. Nguồn + Khi có nguồn công suất cao tần tác động lên RT làm cho điện áp 1 nó giảm đtrở mất cân bằng cầu xuất hiện dòng điện chiều qua μA với thang đo khắc độ trực tiếp theo công suất. + Sai số: khoảng 10%, phụ thuộc chủ yếu vào sự thay đổi Hình 7-10 nhiệt độ môi trường, sự không phối hợp trở kháng của Oátmét với đường truyền và sai số của thiết bị chỉ thị. GIẢNG VIÊN: Ths. Trần Thục Linhwww.ptit.edu.vn Trang 179 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1 Chương 7. Đo công suất * Oátmét xây dựng trên mạch cầu đơn cân bằng: + μA chỉ thị cân bằng cầu, mA cho biết trị số của công suất. Px RT mắc vào 1 nhánh cầu, chọn R1=R2= R3=RT⏐Px= 0 = R. R1 + Khi chưa có nguồn CS t/động lên RT, tương tự như TH RT trên ta điều chỉnh dòng điện trong mạch để thay đổi RT và μA thiết lập cân bằng cầu. Ở thời điểm cầu cân bằng, μA chỉ 0, còn mA chỉ dòng điện I0 . R2 R3 + Khi có nguồn CS t/động lên RT làm cho RT↓, cầu mất cân Rđc mA bằng. Để cầu cân bằng ta phải tăng đ/trở bằng cách ↓ dòng Nguồn điện trong mạch. Ở thời điểm cân bằng mA chỉ I 0 . điện áp 1 + Qua hai bước đ/chỉnh cân bằng cầu, RT của Tecmisto chiều không đổi nên CS tiêu thụ trên Tecmisto trong 2 bước như Hình 7-11 nhau do đó: ( ) I 02 RT I 02 RT RT 2 ...

Tài liệu được xem nhiều: