Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 3 - ThS. Lương Thị Ngọc Khánh
Số trang: 52
Loại file: pdf
Dung lượng: 613.04 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Cơ sở dữ liệu - Chương 3: Kiểu dữ liệu trình bày về các kiểu dữ liệu trong SQL; câu lệnh định nghĩa dữ liệu như tạo bảng, câu lệnh cập nhật dữ liệu, câu lệnh thay đổi cấu trúc bảng, xóa bảng. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 3 - ThS. Lương Thị Ngọc Khánh Bảng (Table)ThS. Lương Thị Ngọc Khánh – K. CNTT – ĐH Tôn Đức Thắng Email: ltnkhanh@it.tdt.edu.vn Link down BG: http://it.tdt.edu.vn/~ltnkhanhNội dung chương 3• Các kiểu dữ liệu trong SQL• Câu lệnh định nghĩa dữ liệu – Tạo bảng – Câu lệnh cập nhật dữ liệu – Câu lệnh thay đổi cấu trúc bảng – Xóa bảng Ths. Lương Thị Ngọc Khánh – Khoa CNTT – ĐH TĐT 2Các kiểu dữ liệu trong SQL• Kiểu dữ liệu là một thuộc tính, nó chỉ định kiểu của dữ liệu và dung lượng có thể lưu trữ của một đối tượng• SQL Server hỗ trợ một số kiểu dữ liệu được cài sẵn như sau: Ths. Lương Thị Ngọc Khánh – Khoa CNTT – ĐH TĐT 3Các kiểu dữ liệu trong SQL (tt) - sử dụng 4 byte trong bộ nhớ máy tính. int - thường được dùng để lưu trữ giá trị số nguyên -sử dụng 2 byte trong bộ nhớ máy tính. smallint - lưu trữ các số nguyên từ -32768 đến 32767. -Chiếm 1byte trong bộ nhớ Tinyint -Có giá trị từ 0 đến 255Exact - Sử dụng 8bytes trong bộ nhớ máy tínhnumbers Bigint -lưu trữ các số nguyên từ -263(-223372036854775807) đến 263-1 -Kiểu số với độ chính xác cố định numeric(p,d) -Biểu diễn số gồm p chữ số và 1 dấu chấm, có d chữ số bên phải dấu chấm thập phân -sử dụng 8 byte trong bộ nhớ máy tính. money -Biểu diễn giá trị dữ liệu tiền tệ từ (-263/10000) đến (263-1). Ths. Lương Thị Ngọc Khánh – Khoa CNTT – ĐH TĐT 4Các kiểu dữ liệu trong SQL (tt) - sử dụng 8 byte trong bộ nhớ máy tính. float(n) - Biểu diễn các số dấu chấm động từ -Approximat 1.79E+308 đến 1.79E+308e numerics - sử dụng 4 byte trong bộ nhớ máy tính. real - biểu diễn các số dấu chấm động có độ chính xác từ -3.4E+38 đến 3.4E+38 - Biểu diễn ngày và giờ datetime - Được lưu trữ như là 2 số integer, chiếm 2 bytes, chính xác đến phần trăm của giây.Date andtime smalldateti - Biểu diễn ngày và giờ me - Chính xác đến phút Ths. Lương Thị Ngọc Khánh – Khoa CNTT – ĐH TĐT 5Các kiểu dữ liệu trong SQL (tt) - Lưu trữ dữ liệu ký tự, được cố định kích thước char và không hỗ trợ UnicodeCharacterString - Lưu trữ dữ liệu ký tự, độ dài có thể thay đổi và varchar không hỗ trợ Unicode - Lưu trữ dữ liệu chuỗi, độ dài lớn và không hỗ trợ text Unicode - Lưu trữ dữ liệu ký tự, độ dài lớn và có hỗ trợ ntext UnicodeUnicodeTypes - Lưu trữ dữ liệu ký tự, được cố định kích thước nchar và có - Lưu trữ dữ liệu ký tự, độ dài có thể thay đổi và có nvarchar hỗ trợ Unicode Ths. Lương Thị Ngọc Khánh – Khoa CNTT – ĐH TĐT 6Các kiểu dữ liệu trong SQL (tt)• Kiểu dữ liệu Date/ Time mới trong sql server 2008 – Date: kiểu ngày – Time: kiểu giờ Ths. Lương Thị Ngọc Khánh – Khoa CNTT – ĐH TĐT 7Nội dung chương 3• Các kiểu dữ liệu trong SQL• Câu lệnh định nghĩa dữ liệu – Tạo bảng – Câu lệnh cập nhật dữ liệu – Câu lệnh thay đổi cấu trúc bảng – Xóa bảng Ths. Lương Thị Ngọc Khánh – Khoa CNTT – ĐH TĐT 8Tạo bảng - Khái niệm bảng• Bảng dùng để lưu trữ các thông tin của một đối tượng trong thực tế – Gồm có dòng và cột – Bảng trong CSDL thường có khoá chính – Các bảng thường liên hệ với nhau bằng các mối quan hệ• Bảng trong CSDL SQL Server (2005/2008) có thể có các ràng buộc, trigger Ths. Lương Thị Ngọc Khánh – Khoa CNTT – ĐH TĐT 9Tạo bảng - các thuộc tính của bảng• Tên bảng• Tên cột• Kiểu dữ liệu – Độ dài dữ liệu – Số ký số lưu trữ – Số số lẻ lưu trữ• Thuộc tính trên cột – Allow null – Identity – Default value Ths. Lương Thị Ngọc Khánh – Khoa CNTT – ĐH TĐT 10Tạo bảngCú pháp:CREATE TABLE ( [CONSTRAINT], ( [CONSTRAINT], …. ( [CONSTRAINT] [,CONSTRAINT ][, CONSTRAINT ] … [,CONSTRAINT ]); Ths. Lương Thị Ngọc Khánh – Khoa CNTT – ĐH TĐT 11Tạo bảng (tt)• Trong đó, cú pháp khai báo của các ràng buộc toàn vẹn như sau: – [CONSTRAINT ] NULL|NOT NULL|UNIQUE[(,…)]| PRIMARY KEY[(,…)]| FOREIGN KEY [[(,…)] REFERENCES (,…)| CHECK () Ths. Lương Thị Ngọc Khánh – Khoa CNTT – ĐH TĐT 12 12Tạo bảng (tt)• Ví dụ: Tạo bảng với lược đồ quan hệ sau: HANGHOA (MaHG, TenHG, DVT)• Mã hàng hóa là khóa chính, tên hàng và đơn vị tính. Tất cả không được rỗng. Create Table Hanghoa( MaHG varchar(10) Not Null Primary key, TenHG nvarchar(50) Not Null, DVT varchar(5) Not Null ) Ths. Lương Thị Ngọc Khá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 3 - ThS. Lương Thị Ngọc Khánh Bảng (Table)ThS. Lương Thị Ngọc Khánh – K. CNTT – ĐH Tôn Đức Thắng Email: ltnkhanh@it.tdt.edu.vn Link down BG: http://it.tdt.edu.vn/~ltnkhanhNội dung chương 3• Các kiểu dữ liệu trong SQL• Câu lệnh định nghĩa dữ liệu – Tạo bảng – Câu lệnh cập nhật dữ liệu – Câu lệnh thay đổi cấu trúc bảng – Xóa bảng Ths. Lương Thị Ngọc Khánh – Khoa CNTT – ĐH TĐT 2Các kiểu dữ liệu trong SQL• Kiểu dữ liệu là một thuộc tính, nó chỉ định kiểu của dữ liệu và dung lượng có thể lưu trữ của một đối tượng• SQL Server hỗ trợ một số kiểu dữ liệu được cài sẵn như sau: Ths. Lương Thị Ngọc Khánh – Khoa CNTT – ĐH TĐT 3Các kiểu dữ liệu trong SQL (tt) - sử dụng 4 byte trong bộ nhớ máy tính. int - thường được dùng để lưu trữ giá trị số nguyên -sử dụng 2 byte trong bộ nhớ máy tính. smallint - lưu trữ các số nguyên từ -32768 đến 32767. -Chiếm 1byte trong bộ nhớ Tinyint -Có giá trị từ 0 đến 255Exact - Sử dụng 8bytes trong bộ nhớ máy tínhnumbers Bigint -lưu trữ các số nguyên từ -263(-223372036854775807) đến 263-1 -Kiểu số với độ chính xác cố định numeric(p,d) -Biểu diễn số gồm p chữ số và 1 dấu chấm, có d chữ số bên phải dấu chấm thập phân -sử dụng 8 byte trong bộ nhớ máy tính. money -Biểu diễn giá trị dữ liệu tiền tệ từ (-263/10000) đến (263-1). Ths. Lương Thị Ngọc Khánh – Khoa CNTT – ĐH TĐT 4Các kiểu dữ liệu trong SQL (tt) - sử dụng 8 byte trong bộ nhớ máy tính. float(n) - Biểu diễn các số dấu chấm động từ -Approximat 1.79E+308 đến 1.79E+308e numerics - sử dụng 4 byte trong bộ nhớ máy tính. real - biểu diễn các số dấu chấm động có độ chính xác từ -3.4E+38 đến 3.4E+38 - Biểu diễn ngày và giờ datetime - Được lưu trữ như là 2 số integer, chiếm 2 bytes, chính xác đến phần trăm của giây.Date andtime smalldateti - Biểu diễn ngày và giờ me - Chính xác đến phút Ths. Lương Thị Ngọc Khánh – Khoa CNTT – ĐH TĐT 5Các kiểu dữ liệu trong SQL (tt) - Lưu trữ dữ liệu ký tự, được cố định kích thước char và không hỗ trợ UnicodeCharacterString - Lưu trữ dữ liệu ký tự, độ dài có thể thay đổi và varchar không hỗ trợ Unicode - Lưu trữ dữ liệu chuỗi, độ dài lớn và không hỗ trợ text Unicode - Lưu trữ dữ liệu ký tự, độ dài lớn và có hỗ trợ ntext UnicodeUnicodeTypes - Lưu trữ dữ liệu ký tự, được cố định kích thước nchar và có - Lưu trữ dữ liệu ký tự, độ dài có thể thay đổi và có nvarchar hỗ trợ Unicode Ths. Lương Thị Ngọc Khánh – Khoa CNTT – ĐH TĐT 6Các kiểu dữ liệu trong SQL (tt)• Kiểu dữ liệu Date/ Time mới trong sql server 2008 – Date: kiểu ngày – Time: kiểu giờ Ths. Lương Thị Ngọc Khánh – Khoa CNTT – ĐH TĐT 7Nội dung chương 3• Các kiểu dữ liệu trong SQL• Câu lệnh định nghĩa dữ liệu – Tạo bảng – Câu lệnh cập nhật dữ liệu – Câu lệnh thay đổi cấu trúc bảng – Xóa bảng Ths. Lương Thị Ngọc Khánh – Khoa CNTT – ĐH TĐT 8Tạo bảng - Khái niệm bảng• Bảng dùng để lưu trữ các thông tin của một đối tượng trong thực tế – Gồm có dòng và cột – Bảng trong CSDL thường có khoá chính – Các bảng thường liên hệ với nhau bằng các mối quan hệ• Bảng trong CSDL SQL Server (2005/2008) có thể có các ràng buộc, trigger Ths. Lương Thị Ngọc Khánh – Khoa CNTT – ĐH TĐT 9Tạo bảng - các thuộc tính của bảng• Tên bảng• Tên cột• Kiểu dữ liệu – Độ dài dữ liệu – Số ký số lưu trữ – Số số lẻ lưu trữ• Thuộc tính trên cột – Allow null – Identity – Default value Ths. Lương Thị Ngọc Khánh – Khoa CNTT – ĐH TĐT 10Tạo bảngCú pháp:CREATE TABLE ( [CONSTRAINT], ( [CONSTRAINT], …. ( [CONSTRAINT] [,CONSTRAINT ][, CONSTRAINT ] … [,CONSTRAINT ]); Ths. Lương Thị Ngọc Khánh – Khoa CNTT – ĐH TĐT 11Tạo bảng (tt)• Trong đó, cú pháp khai báo của các ràng buộc toàn vẹn như sau: – [CONSTRAINT ] NULL|NOT NULL|UNIQUE[(,…)]| PRIMARY KEY[(,…)]| FOREIGN KEY [[(,…)] REFERENCES (,…)| CHECK () Ths. Lương Thị Ngọc Khánh – Khoa CNTT – ĐH TĐT 12 12Tạo bảng (tt)• Ví dụ: Tạo bảng với lược đồ quan hệ sau: HANGHOA (MaHG, TenHG, DVT)• Mã hàng hóa là khóa chính, tên hàng và đơn vị tính. Tất cả không được rỗng. Create Table Hanghoa( MaHG varchar(10) Not Null Primary key, TenHG nvarchar(50) Not Null, DVT varchar(5) Not Null ) Ths. Lương Thị Ngọc Khá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ sở dữ liệu Bài giảng Cơ sở dữ liệu Cơ sở dữ liệu Chương 3 Kiểu dữ liệu Kiểu dữ liệu trong SQL Câu lệnh định nghĩa dữ liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
62 trang 402 3 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Cơ sở dữ liệu năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
5 trang 378 6 0 -
13 trang 294 0 0
-
Giáo trình Cơ sở dữ liệu: Phần 2 - TS. Nguyễn Hoàng Sơn
158 trang 294 0 0 -
Phân tích thiết kế hệ thống - Biểu đồ trạng thái
20 trang 288 0 0 -
Tài liệu học tập Tin học văn phòng: Phần 2 - Vũ Thu Uyên
85 trang 256 1 0 -
Đề cương chi tiết học phần Quản trị cơ sở dữ liệu (Database Management Systems - DBMS)
14 trang 246 0 0 -
Giáo trình Lập trình cơ bản với C++: Phần 1
77 trang 232 0 0 -
8 trang 186 0 0
-
Giáo trình về dữ liệu và các mô hình cơ sở dữ liệu
62 trang 185 0 0