Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương I - ThS. Lương Thị Ngọc Khánh
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 499.32 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Cơ sở dữ liệu - Chương I: Giới thiệu của ThS. Lương Thị Ngọc Khánh giới thiệu các mô hình dữ liệu và hệ cơ sở dữ liệu, kiến trúc 3 mức và độc lập dữ liệu; ngôn ngữ cơ sở dữ liệu; môi trường hệ cơ sở dữ liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương I - ThS. Lương Thị Ngọc Khánh CƠ SỞ DỮ LIỆUGV: ThS. Lương Thị Ngọc Khánh Email: ltnkhanh@it.tdt.edu.vn Web: it.tdt.edu.vn/~ltnkhanh Chương IGIỚI THIỆU- Giới thiệu các mô hình dữ liệu vàhệ CSDL- Kiến trúc 3 mức và độc lập dữ liệu- Ngôn ngữ CSDL- Môi trường hệ CSDL Các hệ thống dùng phương pháp xử lý tập tin• Dữ liệu được lưu trữ dưới dạng file• Hệ thống dùng phương pháp xử lý tập tin: – được sử dụng rộng rãi trong suốt những năm 60s, 80s – Ưu điểm: • thời gian triển khai ngắn, ít đầu tư lớn về vật chất, nhân sự và công sức phân tích - thiết kế, rất phù hợp với các bài toán nhỏ. – Tuy nhiên, đối với các bài toán có nhu cầu xử lý dữ liệu lớn các vấn đề sau sẽ nảy sinh:01-2014 504009 – Giới thiệu 3 Các hệ thống dùng phương pháp xử lý tập tin (tt) • Tính dư thừa dữ liệu: – sự lặp đi lặp lại của những thông tin được lưu trữ lãng phí công sức dị thường dữ liệu. • Tính dị thường (không nhất quán): – tại một thời điểm thông tin về cùng một đối tượng có thể khác nhau trên các tập tin khác nhau trong cùng một hệ thống thông tin (thường do dư thừa dữ liệu gây ra).01-2014 504009 – Giới thiệu 4 Các hệ thống dùng phương pháp xử lý tập tin (tt) • Các vấn đề về tính nguyên tố của các giao tác: – với tệp xử lý truyền thống khó có thể đảm bảo được tính chất “hoặc thực hiện hoàn toàn hoặc không thực hiện gì” và khó đưa được hệ thống trở về trạng thái nhất quán trước khi xảy ra sự cố. – Sự thiếu chia sẻ thông tin giữa các hệ thống và khó mở rộng hệ thống hay kết nối với các hệ thống khác. • Các vấn đề toàn vẹn: – khi có thêm những ràng buộc mới, khó thay đổi các chương trình để có thể tuân thủ chúng.01-2014 504009 – Giới thiệu 5 Các hệ thống dùng phương pháp xử lý tập tin (tt) • Các dị thường của truy cập tương tranh: – để tăng tính hiệu quả và trả lời nhanh hơn, nhiều hệ thống cho phép nhiều người dùng cập nhật dữ liệu đồng thời dữ liệu không nhất quán. • Tính không toàn vẹn, an toàn dữ liệu: – Thể hiện sự không đầy đủ của các thông tin cần lưu trữ cho các mục đích yêu cầu của hệ thống thông tin. An toàn dữ liệu như các cơ chế bảo mật, phân cấp đối tượng sử dụng dữ liệu và cả việc sao lưu dữ liệu dự phòng. Để khắc phục và giải quyết được các vấn đề trên, buộc chúng ta phải thay đổi cách tiếp cận hệ thống tiếp cận CSDL.01-2014 504009 – Giới thiệu 6 Cơ sở dữ liệu - Khái niệm• Cơ sở dữ liệu: – Tập hợp có cấu trúc của thông tin, được lưu trữ trên các thiết bị trữ tin để có thể thỏa mãn yêu cầu khai thác thông tin đồng thời cho nhiều người sử dụng hay nhiều chương trình ứng dụng với các mục đích khác nhau.01-2014 504009 – Giới thiệu 7 Cơ sở dữ liệu - Khái niệm (tt)• Ưu điểm: – Về bản thân thông tin lưu trữ: • Giảm thiểu sự trùng lắp thông tin đến mức thấp nhất, do đó: – Bảo đảm tính nhất quán – Tính toán vẹn của dữ liệu • Đảm bảo DL có thể được truy xuất theo nhiều cách khác nhau. • Khả năng chia sẻ thông tin cho nhiều người sử dụng và nhiều ứng dụng khác nhau.01-2014 504009 – Giới thiệu 8 Cơ sở dữ liệu - Khái niệm (tt)• Ưu điểm: (tt) – Về hiệu quả sử dụng thông tin: • Chia sẻ thông tin cho nhiều người dùng khác nhau • Tiết kiệm tài nguyên • Tăng hiệu quả khai thác01-2014 504009 – Giới thiệu 9 Cơ sở dữ liệu - Khái niệm (tt)• Những vấn đề nảy sinh: – Cần xác định rõ trách nhiệm đối với • Sự an toàn của dữ liệu • Tính chính xác của dữ liệu – Ai có trách nhiệm cập nhật, chỉnh sửa – Những thông tin nào được phép sửa – Cần một cơ chế bảo mật hay phân quyền khai thác thông tin.01-2014 504009 – Giới thiệu 10 Cơ sở dữ liệu - Khái niệm (tt)• Những vấn đề nảy sinh: (tt) – Giải quyết sự tranh chấp trong truy cập dữ liệu khi có nhiều người dùng cùng truy cập đến một nguồn dữ liệu. – CSDL cũng có chu kỳ sống tương tự phần mềm đòi hỏi n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương I - ThS. Lương Thị Ngọc Khánh CƠ SỞ DỮ LIỆUGV: ThS. Lương Thị Ngọc Khánh Email: ltnkhanh@it.tdt.edu.vn Web: it.tdt.edu.vn/~ltnkhanh Chương IGIỚI THIỆU- Giới thiệu các mô hình dữ liệu vàhệ CSDL- Kiến trúc 3 mức và độc lập dữ liệu- Ngôn ngữ CSDL- Môi trường hệ CSDL Các hệ thống dùng phương pháp xử lý tập tin• Dữ liệu được lưu trữ dưới dạng file• Hệ thống dùng phương pháp xử lý tập tin: – được sử dụng rộng rãi trong suốt những năm 60s, 80s – Ưu điểm: • thời gian triển khai ngắn, ít đầu tư lớn về vật chất, nhân sự và công sức phân tích - thiết kế, rất phù hợp với các bài toán nhỏ. – Tuy nhiên, đối với các bài toán có nhu cầu xử lý dữ liệu lớn các vấn đề sau sẽ nảy sinh:01-2014 504009 – Giới thiệu 3 Các hệ thống dùng phương pháp xử lý tập tin (tt) • Tính dư thừa dữ liệu: – sự lặp đi lặp lại của những thông tin được lưu trữ lãng phí công sức dị thường dữ liệu. • Tính dị thường (không nhất quán): – tại một thời điểm thông tin về cùng một đối tượng có thể khác nhau trên các tập tin khác nhau trong cùng một hệ thống thông tin (thường do dư thừa dữ liệu gây ra).01-2014 504009 – Giới thiệu 4 Các hệ thống dùng phương pháp xử lý tập tin (tt) • Các vấn đề về tính nguyên tố của các giao tác: – với tệp xử lý truyền thống khó có thể đảm bảo được tính chất “hoặc thực hiện hoàn toàn hoặc không thực hiện gì” và khó đưa được hệ thống trở về trạng thái nhất quán trước khi xảy ra sự cố. – Sự thiếu chia sẻ thông tin giữa các hệ thống và khó mở rộng hệ thống hay kết nối với các hệ thống khác. • Các vấn đề toàn vẹn: – khi có thêm những ràng buộc mới, khó thay đổi các chương trình để có thể tuân thủ chúng.01-2014 504009 – Giới thiệu 5 Các hệ thống dùng phương pháp xử lý tập tin (tt) • Các dị thường của truy cập tương tranh: – để tăng tính hiệu quả và trả lời nhanh hơn, nhiều hệ thống cho phép nhiều người dùng cập nhật dữ liệu đồng thời dữ liệu không nhất quán. • Tính không toàn vẹn, an toàn dữ liệu: – Thể hiện sự không đầy đủ của các thông tin cần lưu trữ cho các mục đích yêu cầu của hệ thống thông tin. An toàn dữ liệu như các cơ chế bảo mật, phân cấp đối tượng sử dụng dữ liệu và cả việc sao lưu dữ liệu dự phòng. Để khắc phục và giải quyết được các vấn đề trên, buộc chúng ta phải thay đổi cách tiếp cận hệ thống tiếp cận CSDL.01-2014 504009 – Giới thiệu 6 Cơ sở dữ liệu - Khái niệm• Cơ sở dữ liệu: – Tập hợp có cấu trúc của thông tin, được lưu trữ trên các thiết bị trữ tin để có thể thỏa mãn yêu cầu khai thác thông tin đồng thời cho nhiều người sử dụng hay nhiều chương trình ứng dụng với các mục đích khác nhau.01-2014 504009 – Giới thiệu 7 Cơ sở dữ liệu - Khái niệm (tt)• Ưu điểm: – Về bản thân thông tin lưu trữ: • Giảm thiểu sự trùng lắp thông tin đến mức thấp nhất, do đó: – Bảo đảm tính nhất quán – Tính toán vẹn của dữ liệu • Đảm bảo DL có thể được truy xuất theo nhiều cách khác nhau. • Khả năng chia sẻ thông tin cho nhiều người sử dụng và nhiều ứng dụng khác nhau.01-2014 504009 – Giới thiệu 8 Cơ sở dữ liệu - Khái niệm (tt)• Ưu điểm: (tt) – Về hiệu quả sử dụng thông tin: • Chia sẻ thông tin cho nhiều người dùng khác nhau • Tiết kiệm tài nguyên • Tăng hiệu quả khai thác01-2014 504009 – Giới thiệu 9 Cơ sở dữ liệu - Khái niệm (tt)• Những vấn đề nảy sinh: – Cần xác định rõ trách nhiệm đối với • Sự an toàn của dữ liệu • Tính chính xác của dữ liệu – Ai có trách nhiệm cập nhật, chỉnh sửa – Những thông tin nào được phép sửa – Cần một cơ chế bảo mật hay phân quyền khai thác thông tin.01-2014 504009 – Giới thiệu 10 Cơ sở dữ liệu - Khái niệm (tt)• Những vấn đề nảy sinh: (tt) – Giải quyết sự tranh chấp trong truy cập dữ liệu khi có nhiều người dùng cùng truy cập đến một nguồn dữ liệu. – CSDL cũng có chu kỳ sống tương tự phần mềm đòi hỏi n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ sở dữ liệu Bài giảng Cơ sở dữ liệu Cơ sở dữ liệu Chương I Quản trị cơ sở dữ liệu Lập trình cơ sở dữ liệu Hệ cơ sở dữ liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
62 trang 393 3 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Cơ sở dữ liệu năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
5 trang 372 6 0 -
Giáo trình Cơ sở dữ liệu: Phần 2 - TS. Nguyễn Hoàng Sơn
158 trang 283 0 0 -
13 trang 275 0 0
-
Phân tích thiết kế hệ thống - Biểu đồ trạng thái
20 trang 268 0 0 -
Tài liệu học tập Tin học văn phòng: Phần 2 - Vũ Thu Uyên
85 trang 241 1 0 -
Đề cương chi tiết học phần Quản trị cơ sở dữ liệu (Database Management Systems - DBMS)
14 trang 236 0 0 -
8 trang 184 0 0
-
Giáo trình Cơ sở dữ liệu: Phần 2 - Đại học Kinh tế TP. HCM
115 trang 174 0 0 -
Giáo trình về dữ liệu và các mô hình cơ sở dữ liệu
62 trang 169 0 0