Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương II - ThS. Lương Thị Ngọc Khánh
Số trang: 116
Loại file: pdf
Dung lượng: 878.27 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Cơ sở dữ liệu - Chương II: Mô hình dữ liệu quan hệ do ThS. Lương Thị Ngọc Khánh thực hiện, giới thiệu với người học các kiến thức về khái niệm; các ràng buộc mô hình quan hệ và lược đồ CSDL quan hệ; ngôn ngữ thao tác dữ liệu SQL/DML cơ bản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương II - ThS. Lương Thị Ngọc Khánh CƠ SỞ DỮ LIỆUGV: ThS. Lương Thị Ngọc Khánh Email: ltnkhanh@it.tdt.edu.vn Web: it.tdt.edu.vn/~ltnkhanh Chương IIMÔ HÌNH DỮ LIỆU QUAN HỆ • Các khái niệm • Các ràng buộc mô hình quan hệ và lược đồ CSDL quan hệ • Ngôn ngữ thao tác dữ liệu SQL/DML cơ bản Các định nghĩa - Mở đầu maSoSV hoTenSV ngaySinh diemTB mucHBg Ti05020 Lê Ngọc Phúc 06-12-1988 9.0 240.000 Ti05023 Nguyễn Mỹ Truyền 20-02-1987 8.2 180.000 Ti05027 Phạm Thu Hoa 23-05-1987 8.5 180.000 Ti05006 Phạm Thu Hường 23-06-1987 7.8 120.000 – maSoSV, hoTenSV, ngaySinh, mucHBg được gọi là các thuộc tính, – {9.0, 8.2, 8.5, 7.8…} chính là miền giá trị của thuộc tính diemTB. – Một dòng trong bảng: Ti05020 Lê Ngọc Phúc 06-12-1988 9.0 240.000 đgl một bộ. Bảng có tên là HOCBONG đgl một quan hệ.01-2014 504009 – Mô hình dữ liệu quan hệ 3 Các định nghĩa (tt)• Mô hình CSDL quan hệ gọi tắt là mô hình quan hệ (E.F Codd đề xuất 1971), bao gồm: – Một hệ thống các ký hiệu để mô tả dữ liệu dưới dạng dòng và cột như quan hệ, bộ, thuộc tính, khóa chính, khóa ngoại,… – Một tập hợp các phép toán trên dữ liệu như phép toán tập hợp, phép toán quan hệ. – Ràng buộc toàn vẹn quan hệ.01-2014 504009 – Mô hình dữ liệu quan hệ 4 Thuộc tính (attribute, arity)• Là các đặc trưng của đối tượng• Được phân biệt bằng tên gọi• Phải thuộc vào một kiểu dữ liệu nhất định (số, chuỗi, ngày tháng, lôgic, hình ảnh…).01-2014 504009 – Mô hình dữ liệu quan hệ 5 Thuộc tính (tt)• Miền giá trị của thuộc tính. – Ví dụ điểm thi của sinh viên chỉ là các số nguyên từ 0 đến 10. – Ký hiệu là D(Ai). – Ví dụ: D(Diemtrungbinh) = [0..10]• Thường dùng các chữ cái hoa A, B, C để biểu diễn các thuộc tính, hoặc A1, …, An để biểu diễn một số lượng lớn các thuộc tính.01-2014 504009 – Mô hình dữ liệu quan hệ 6 Lược đồ quan hệ (Relation)• Là tập tất cả các thuộc tính cần quản lý của một đối tượng cùng với những mối liên hệ giữa chúng.• ký hiệu R(U), hoặc R(A1,…,An).• Ví dụ: SV(maSoSV, hoTenSV, ngaySinh, diemTB, mucHbg)01-2014 504009 – Mô hình dữ liệu quan hệ 7 Lược đồ quan hệ (Relation) (tt)- Tân từ của LĐQH: - ý nghĩa của LĐQH- Ví dụ: với lược đồ quan hệ SV: SV(maSoSV, hoTenSV, ngaySinh, diemTB, mucHbg) ta có tân từ như sau: - Mỗi sinh viên có một mã số duy nhất, mỗi mã số xác định tất cả các thuộc tính của sinh viên đó như họ tên, ngày sinh, mức học bổng…01-2014 504009 – Mô hình dữ liệu quan hệ 8 Lược đồ quan hệ (Relation) (tt)• Nhận xét: – khi nói cho tập thuộc tính U = {A1, A2…, An} ta coi như cho trước lược đồ quan hệ (LĐQH) và cùng với nó ta có quan hệ rỗng r = . – Khi lược đồ được nạp thêm ít nhất một dòng thì ta có một quan hệ khác rỗng.01-2014 504009 – Mô hình dữ liệu quan hệ 9 Lược đồ CSDL• Lược đồ CSDL: – Nhiều LĐQH cùng nằm trong một hệ thống quản lý cùng với mối quan hệ giữa chúng với nhau.• Ví dụ lược đồ CSDL quản lý điểm : SV(maSV, hotenSV, ngaySinh, maLop, tinh, hocBong) Lop(maLop, tenLop, siSo, maKhoa) Khoa(maKhoa, tenKhoa, soCB) MonHoc(maMH, tenMH, soTiet) KetQua(maSV, maMH, diemThi)01-2014 504009 – Mô hình dữ liệu quan hệ 10 Quan hệ (relation)• Là sự thể hiện của LĐQH ở một thời điểm.• Cụ thể, một quan hệ r trên LĐQH R là một tập con của tích Descartes (Đề các) của các miền giá trị D(Ai) với i = 1…n. r D(A1) x D(A2) x … x D(An)01-2014 504009 – Mô hình dữ liệu quan hệ 11 Nhận xét• Quan hệ r là một bảng hai chiều: – trên cột thứ i là các giá trị của D(Ai), – trên mỗi dòng của bảng là bộ n giá trị của các miền giá trị của các thuộc tính Ai. Một dòng chứa thông tin về một đối tượng và gọi là một bộ (phần tử) của quan hệ.• Trên một LĐQH có thể xây dựng được nhiều QH khác nhau bằng cách thay đổi một dòng hoặc một cột01-2014 504009 – Mô hình dữ liệu quan hệ 12 Nhận xét (tt)• Với cách nhìn của tập hợp việc thêm vào một dòng (cột) giống với dòng (cột) đã có thì QH không thay đổi. Đồng thời thứ tự của các dòng (cột) không quan trọng.01-2014 504009 – Mô hình dữ liệu quan hệ 13 Bộ (Tupple) ma hoten nsinh donvi luong phucap thuong 01 Minh 1965 K.CNTT 800 50 100 02 Đông 1946 K. toán 700 122 48 03 Long 1954 K. lý ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương II - ThS. Lương Thị Ngọc Khánh CƠ SỞ DỮ LIỆUGV: ThS. Lương Thị Ngọc Khánh Email: ltnkhanh@it.tdt.edu.vn Web: it.tdt.edu.vn/~ltnkhanh Chương IIMÔ HÌNH DỮ LIỆU QUAN HỆ • Các khái niệm • Các ràng buộc mô hình quan hệ và lược đồ CSDL quan hệ • Ngôn ngữ thao tác dữ liệu SQL/DML cơ bản Các định nghĩa - Mở đầu maSoSV hoTenSV ngaySinh diemTB mucHBg Ti05020 Lê Ngọc Phúc 06-12-1988 9.0 240.000 Ti05023 Nguyễn Mỹ Truyền 20-02-1987 8.2 180.000 Ti05027 Phạm Thu Hoa 23-05-1987 8.5 180.000 Ti05006 Phạm Thu Hường 23-06-1987 7.8 120.000 – maSoSV, hoTenSV, ngaySinh, mucHBg được gọi là các thuộc tính, – {9.0, 8.2, 8.5, 7.8…} chính là miền giá trị của thuộc tính diemTB. – Một dòng trong bảng: Ti05020 Lê Ngọc Phúc 06-12-1988 9.0 240.000 đgl một bộ. Bảng có tên là HOCBONG đgl một quan hệ.01-2014 504009 – Mô hình dữ liệu quan hệ 3 Các định nghĩa (tt)• Mô hình CSDL quan hệ gọi tắt là mô hình quan hệ (E.F Codd đề xuất 1971), bao gồm: – Một hệ thống các ký hiệu để mô tả dữ liệu dưới dạng dòng và cột như quan hệ, bộ, thuộc tính, khóa chính, khóa ngoại,… – Một tập hợp các phép toán trên dữ liệu như phép toán tập hợp, phép toán quan hệ. – Ràng buộc toàn vẹn quan hệ.01-2014 504009 – Mô hình dữ liệu quan hệ 4 Thuộc tính (attribute, arity)• Là các đặc trưng của đối tượng• Được phân biệt bằng tên gọi• Phải thuộc vào một kiểu dữ liệu nhất định (số, chuỗi, ngày tháng, lôgic, hình ảnh…).01-2014 504009 – Mô hình dữ liệu quan hệ 5 Thuộc tính (tt)• Miền giá trị của thuộc tính. – Ví dụ điểm thi của sinh viên chỉ là các số nguyên từ 0 đến 10. – Ký hiệu là D(Ai). – Ví dụ: D(Diemtrungbinh) = [0..10]• Thường dùng các chữ cái hoa A, B, C để biểu diễn các thuộc tính, hoặc A1, …, An để biểu diễn một số lượng lớn các thuộc tính.01-2014 504009 – Mô hình dữ liệu quan hệ 6 Lược đồ quan hệ (Relation)• Là tập tất cả các thuộc tính cần quản lý của một đối tượng cùng với những mối liên hệ giữa chúng.• ký hiệu R(U), hoặc R(A1,…,An).• Ví dụ: SV(maSoSV, hoTenSV, ngaySinh, diemTB, mucHbg)01-2014 504009 – Mô hình dữ liệu quan hệ 7 Lược đồ quan hệ (Relation) (tt)- Tân từ của LĐQH: - ý nghĩa của LĐQH- Ví dụ: với lược đồ quan hệ SV: SV(maSoSV, hoTenSV, ngaySinh, diemTB, mucHbg) ta có tân từ như sau: - Mỗi sinh viên có một mã số duy nhất, mỗi mã số xác định tất cả các thuộc tính của sinh viên đó như họ tên, ngày sinh, mức học bổng…01-2014 504009 – Mô hình dữ liệu quan hệ 8 Lược đồ quan hệ (Relation) (tt)• Nhận xét: – khi nói cho tập thuộc tính U = {A1, A2…, An} ta coi như cho trước lược đồ quan hệ (LĐQH) và cùng với nó ta có quan hệ rỗng r = . – Khi lược đồ được nạp thêm ít nhất một dòng thì ta có một quan hệ khác rỗng.01-2014 504009 – Mô hình dữ liệu quan hệ 9 Lược đồ CSDL• Lược đồ CSDL: – Nhiều LĐQH cùng nằm trong một hệ thống quản lý cùng với mối quan hệ giữa chúng với nhau.• Ví dụ lược đồ CSDL quản lý điểm : SV(maSV, hotenSV, ngaySinh, maLop, tinh, hocBong) Lop(maLop, tenLop, siSo, maKhoa) Khoa(maKhoa, tenKhoa, soCB) MonHoc(maMH, tenMH, soTiet) KetQua(maSV, maMH, diemThi)01-2014 504009 – Mô hình dữ liệu quan hệ 10 Quan hệ (relation)• Là sự thể hiện của LĐQH ở một thời điểm.• Cụ thể, một quan hệ r trên LĐQH R là một tập con của tích Descartes (Đề các) của các miền giá trị D(Ai) với i = 1…n. r D(A1) x D(A2) x … x D(An)01-2014 504009 – Mô hình dữ liệu quan hệ 11 Nhận xét• Quan hệ r là một bảng hai chiều: – trên cột thứ i là các giá trị của D(Ai), – trên mỗi dòng của bảng là bộ n giá trị của các miền giá trị của các thuộc tính Ai. Một dòng chứa thông tin về một đối tượng và gọi là một bộ (phần tử) của quan hệ.• Trên một LĐQH có thể xây dựng được nhiều QH khác nhau bằng cách thay đổi một dòng hoặc một cột01-2014 504009 – Mô hình dữ liệu quan hệ 12 Nhận xét (tt)• Với cách nhìn của tập hợp việc thêm vào một dòng (cột) giống với dòng (cột) đã có thì QH không thay đổi. Đồng thời thứ tự của các dòng (cột) không quan trọng.01-2014 504009 – Mô hình dữ liệu quan hệ 13 Bộ (Tupple) ma hoten nsinh donvi luong phucap thuong 01 Minh 1965 K.CNTT 800 50 100 02 Đông 1946 K. toán 700 122 48 03 Long 1954 K. lý ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ sở dữ liệu Bài giảng Cơ sở dữ liệu Cơ sở dữ liệu Chương II Mô hình dữ liệu quan hệ Quản trị cơ sở dữ liệu Hệ quản trị cơ sở dữ liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
62 trang 393 3 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Cơ sở dữ liệu năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
5 trang 372 6 0 -
Giáo trình Cơ sở dữ liệu: Phần 2 - TS. Nguyễn Hoàng Sơn
158 trang 283 0 0 -
13 trang 276 0 0
-
Phân tích thiết kế hệ thống - Biểu đồ trạng thái
20 trang 269 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
180 trang 252 0 0 -
Tài liệu học tập Tin học văn phòng: Phần 2 - Vũ Thu Uyên
85 trang 242 1 0 -
Đề cương chi tiết học phần Quản trị cơ sở dữ liệu (Database Management Systems - DBMS)
14 trang 237 0 0 -
Thực hiện truy vấn không gian với WebGIS
8 trang 229 0 0 -
8 trang 184 0 0