Bài giảng Cơ sở dữ liệu (Databases) - Chương 1b: Các khái niệm cơ bản
Số trang: 44
Loại file: pdf
Dung lượng: 806.59 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Cơ sở dữ liệu - Chương 1: Các khái niệm cơ bản" phần tiếp theo cung cấp cho người đọc các kiến thức về "Mô hình thực thể liên kết (ER)" bao gồm: Phát triển hệ thống và mô hình quan niệm dữ liệu, các khái niệm của mô hình thực thể-liên kết,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở dữ liệu (Databases) - Chương 1b: Các khái niệm cơ bản CƠ SỞ DỮ LIỆU ( Databases )Chương 1: Tổng quan về CSDL Mô hình thực thể liên kết (ER)Mục tiêu bài giảng Phát triển hệ thống và mô hình quan niệm dữ liệu Các khái niệm của mô hình thực thể-liên kết – Lớp thực thể – Thuộc tính – Lớp quan hệ – Các ràng buộc cấu trúc Các ví dụ mở rộng Các vấn đề của mô hình thực thể - liên kết Mô hình thực thể liên kết mở rộng – Tổng quát hóa / chuyên biệt hóa – Thừa kế thuộc tính – Các ràng buộc và chuyên biệt hóa / tổng quát hóa Chương 1b - Database - Mô hình ER 2Tại sao phải có mô hình quan niệm Chuyển đổi Ngôn ngữ cơ Ngôn ngữ sở dữ liệu - nghiệp vụ Trực tiếp ? SQL Độc lập hệ quản trị; ĐộcNgười phân tích nghiệp vụ lập mô hình DL Lập trình viên Chương 1b - Database - Mô hình ER 3Các kỹ thuật phát triển hệ thống Có nhiều kỹ thuật khác nhau để phát triển hệ thống Các ký thuật được chia thành 3 loại: – Mô hình hóa chức năng – Mô hình thông tin – Tham chiếu chéo Chương 1b - Database - Mô hình ER 4Mô hình quan niệm (logic) và Vật lý Thông tin và xử lý được mô hình hóa tách biệt sau đó sẽ kiểm tra chéo Kết quả phát triển là CSDL lưu trữ dữ liệu và các ứng dụng truy xuất chúng Bussiness requirements Information Function Cross checking Cross checking Database Application Operational System Chương 1b - Database - Mô hình ER 5Mô hình quan niệm, logic, vật lý Mô hình quan niệm: – Các mô hình hình thức, trừu tượng của thông tin và các yêu cầu xử lý Mô hình logic – Chuyển các mô hình quan niệm sang dạng đặc tả phù hợp với môi trường xử lý Mô hình vật lý – Sử dụng ngôn ngữ truy vấn (SQL) để tạo các đối tượng vật lý Chương 1b - Database - Mô hình ER 6Mô hình quan niệm, logic, vật lý Bussiness requirements Information Function Cross checking Conceptual Data modeling Function modeling Analysis Modeling Logical Database design Application design Design Modeling Physical Cross checking Database build Application build Buildimplementing Database Application Operational System Chương 1b - Database - Mô hình ER 7Mô hình hóa dữ liệu (Data modeling) Cố gắng tạo ra một biểu diễn của thế giới thực – Bỏ qua một số ít sự phức tạp của thế giới thực – Sự đơn giản dựa vào một tập nhỏ các ký hiệu Cố gắng rút gọn tổ chức dữ liệu thành sự mô tả của các thực thể và các mối liên hệ giữa chúng – Sự mô tả của các yêu cầu thông tin mà máy tính có thể sử dụng Tiến trình mô hình hóa độc lập với nền tảng phát triển (phần mềm) Mô hình được sử dụng để trao đổi giữa người thiết kế CSDL và người sử dụng CSLD đó Chương 1b - Database - Mô hình ER 8Quá trình thiết kế CSDL Lược đồ HQT CSDL Ý tưởng thiết kế E/R quan hệ quan hệ Chương 1b - Database - Mô hình ER 9Quá trình thiết kế CSDL (tt) Thu thập và phân tích yêu cầu – Các yêu cầu về CSDL – Các yêu cầu về chức năng (thao tác trên CSDL) Thiết kế quan niệm và phân tích chức năng – Tạo một sơ đồ quan niệm (cấp cao), ví dụ: ERD – Đặc tả giao tác cấp cao tương ứng với các thao tác trên CSDL Thiết kế logic – Ánh xạ lược đồ quan niệm thành lược đồ logic: vd: mô hình quan hệ Thiết kết chương trình ứng dụng và Song song với Cài đặt các giao tác TK logic Chương 1b - Database - Mô hình ER 10Quá trình thiết kế CSDL (tt) Thế giới thực Phân tích yêu cầu Các yêu cầu về chức năng Các yêu cầu về dữ liệu Phân tích chức năng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở dữ liệu (Databases) - Chương 1b: Các khái niệm cơ bản CƠ SỞ DỮ LIỆU ( Databases )Chương 1: Tổng quan về CSDL Mô hình thực thể liên kết (ER)Mục tiêu bài giảng Phát triển hệ thống và mô hình quan niệm dữ liệu Các khái niệm của mô hình thực thể-liên kết – Lớp thực thể – Thuộc tính – Lớp quan hệ – Các ràng buộc cấu trúc Các ví dụ mở rộng Các vấn đề của mô hình thực thể - liên kết Mô hình thực thể liên kết mở rộng – Tổng quát hóa / chuyên biệt hóa – Thừa kế thuộc tính – Các ràng buộc và chuyên biệt hóa / tổng quát hóa Chương 1b - Database - Mô hình ER 2Tại sao phải có mô hình quan niệm Chuyển đổi Ngôn ngữ cơ Ngôn ngữ sở dữ liệu - nghiệp vụ Trực tiếp ? SQL Độc lập hệ quản trị; ĐộcNgười phân tích nghiệp vụ lập mô hình DL Lập trình viên Chương 1b - Database - Mô hình ER 3Các kỹ thuật phát triển hệ thống Có nhiều kỹ thuật khác nhau để phát triển hệ thống Các ký thuật được chia thành 3 loại: – Mô hình hóa chức năng – Mô hình thông tin – Tham chiếu chéo Chương 1b - Database - Mô hình ER 4Mô hình quan niệm (logic) và Vật lý Thông tin và xử lý được mô hình hóa tách biệt sau đó sẽ kiểm tra chéo Kết quả phát triển là CSDL lưu trữ dữ liệu và các ứng dụng truy xuất chúng Bussiness requirements Information Function Cross checking Cross checking Database Application Operational System Chương 1b - Database - Mô hình ER 5Mô hình quan niệm, logic, vật lý Mô hình quan niệm: – Các mô hình hình thức, trừu tượng của thông tin và các yêu cầu xử lý Mô hình logic – Chuyển các mô hình quan niệm sang dạng đặc tả phù hợp với môi trường xử lý Mô hình vật lý – Sử dụng ngôn ngữ truy vấn (SQL) để tạo các đối tượng vật lý Chương 1b - Database - Mô hình ER 6Mô hình quan niệm, logic, vật lý Bussiness requirements Information Function Cross checking Conceptual Data modeling Function modeling Analysis Modeling Logical Database design Application design Design Modeling Physical Cross checking Database build Application build Buildimplementing Database Application Operational System Chương 1b - Database - Mô hình ER 7Mô hình hóa dữ liệu (Data modeling) Cố gắng tạo ra một biểu diễn của thế giới thực – Bỏ qua một số ít sự phức tạp của thế giới thực – Sự đơn giản dựa vào một tập nhỏ các ký hiệu Cố gắng rút gọn tổ chức dữ liệu thành sự mô tả của các thực thể và các mối liên hệ giữa chúng – Sự mô tả của các yêu cầu thông tin mà máy tính có thể sử dụng Tiến trình mô hình hóa độc lập với nền tảng phát triển (phần mềm) Mô hình được sử dụng để trao đổi giữa người thiết kế CSDL và người sử dụng CSLD đó Chương 1b - Database - Mô hình ER 8Quá trình thiết kế CSDL Lược đồ HQT CSDL Ý tưởng thiết kế E/R quan hệ quan hệ Chương 1b - Database - Mô hình ER 9Quá trình thiết kế CSDL (tt) Thu thập và phân tích yêu cầu – Các yêu cầu về CSDL – Các yêu cầu về chức năng (thao tác trên CSDL) Thiết kế quan niệm và phân tích chức năng – Tạo một sơ đồ quan niệm (cấp cao), ví dụ: ERD – Đặc tả giao tác cấp cao tương ứng với các thao tác trên CSDL Thiết kế logic – Ánh xạ lược đồ quan niệm thành lược đồ logic: vd: mô hình quan hệ Thiết kết chương trình ứng dụng và Song song với Cài đặt các giao tác TK logic Chương 1b - Database - Mô hình ER 10Quá trình thiết kế CSDL (tt) Thế giới thực Phân tích yêu cầu Các yêu cầu về chức năng Các yêu cầu về dữ liệu Phân tích chức năng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Cơ sở dữ liệu Cơ sở dữ liệu Hệ thống tập tin Hệ thống cơ sở dữ liệu Mô hình thực thể-liên kết Thừa kế thuộc tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
62 trang 389 3 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Cơ sở dữ liệu năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
5 trang 371 6 0 -
Giáo trình Cơ sở dữ liệu: Phần 2 - TS. Nguyễn Hoàng Sơn
158 trang 281 0 0 -
13 trang 273 0 0
-
Phân tích thiết kế hệ thống - Biểu đồ trạng thái
20 trang 267 0 0 -
Tài liệu học tập Tin học văn phòng: Phần 2 - Vũ Thu Uyên
85 trang 238 1 0 -
Đề cương chi tiết học phần Quản trị cơ sở dữ liệu (Database Management Systems - DBMS)
14 trang 235 0 0 -
8 trang 184 0 0
-
Giáo trình Cơ sở dữ liệu: Phần 2 - Đại học Kinh tế TP. HCM
115 trang 174 0 0 -
Giáo trình về dữ liệu và các mô hình cơ sở dữ liệu
62 trang 165 0 0