Danh mục

Bài giảng Cơ sở khoa học của quản trị nông trại

Số trang: 57      Loại file: ppt      Dung lượng: 1,011.50 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 35,000 VND Tải xuống file đầy đủ (57 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Cơ sở khoa học của quản trị nông trại nêu lên khái niệm quản trị nông trại; các chức năng của quản trị nông trại; phương pháp quản trị nông trại; ra quyết định trong quản trị nông trại; quản trị các nguồn lực sản xuất của nông trại và một số nội dung khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở khoa học của quản trị nông trạiCơ Sở Khoa Học Của Quản Trị Nông Trại 1. Khái niệm quản trị nông trại Quản trị nông trại là quá trình thực hiện các chức năng, hoạt động quản trị trên một nông trại nhằm đạt các mục tiêu sản xuất kinh doanh của nông trại. Quản trị đóng vai trò rất quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của nông trại. Quản trị tốt  sản xuất kinh doanh sẽ phát triển và đạt hiệu quả cao. Xu thế phát triển nông nghiệp nước ta theo hướng quy mô lớn và SX hàng hóa  quan tâm nhiều đến hoạt động quản trị và năng lực quản trị của các chủ nông trại. Nông trại gia đình là loại hình SX phổ biến nhất hiện nay. Tuy qui mô SX của trang trại đã vượt trội so với qui mô sản xuất gia đình trước đây, nhưng công tác quản trị vẫn còn ở cấp độ gia đình, chưa bắt kịp với sự phát triển về qui mô sản xuất  hiệu quả SX-KD chưa cao, nhiều trang trại làm ăn thua lỗ.1. Tendency of family farms in number 2001: 61020 2004: 110832 2006: 113730 (+ 86.4% against 2001 and 2.5% against 2004)Distribution by region Mekong Delta: 54425 South-eastern: 16867 Central highlands: 8785 Red River Delta: 138632. Tendency of family farms by area (ha) 2001: 373200 ha 2006: 663,500 ha Average area per family farm: 5.8 ha− North-western: 9.82 ha− North-eastern: 8.87 ha− Northern central: 7 ha 2. Các chức năng của quản trị nông trạiNông trại là nơi diễn ra các hoạt động SX-KD, quản trị thực hiện là tác động của nhà quản trị tới đối tượng và khách thể SX – KD  đạt được các mục đích nhất định. Các chức năng cụ thể bao gồm:- Chức năng hoạch định- Chức năng tổ chức, phối hợp và điều khiển- Chức năng kiểm tra và giám sát- Chức năng điều chỉnh và thúc đẩyCác hoạt động quản trị thường xuyên diễn ra trên mọi mặt hoạt động của nông trại và tác động tới tất cả các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh  phong phú và phức tạp. 2.1 Chức năng hoạch định Chức năng hoạch định là chức năng đầu tiên trong quá trình quản trị nông trại. Hoạchđịnh là quá trình xác định những mục tiêu, nhiệm vụ và phương pháp tốt nhất để thực hiện những mục tiêu và nhiệm vụ đó. Dựbáo và kế hoạch hoá là những nghiệp vụ phản ánh chức năng hoạch định của các nhà quản trị khi xác định chiến lược sản xuất kinh doanh. Xâydựng các kế hoạch, các chiến lược kinh doanh phải dựa trên cơ sở phân tích hoạt động kinh doanh của nông trại, đồng thời sử dụng các kiến thức của khoa học dự báo để tính toán, lựa chọn.2.2 Chức năng tổ chức phối hợp và điều khiển Hoạch định  tổ chức hoạt động SX – KD  đạt mục tiêu  yêu cầu có sự kết hợp các nguồn lực và các yếu tố kinh doanh  Cần phải tổ chức, phối hợp và điều khiển chung thông qua một loạt các hoạt động như: (1) Xác định khối lượng các công việc cần hoàn thành theo một mục tiêu sản xuất - kinh doanh nào đó; (2) Xác định trách nhiệm, sự liên quan và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các yếu tố và người lao động trong nông trại; và (3) Phân công và điều khiển các công việc. Điều khiển là công việc diễn ra hàng ngày của các nhà quản trị. Điều khiển là các hoạt động hướng dẫn, đôn đốc, động viên, thúc đẩy những người dưới quyền làm việc nhằm đạt được mục tiêu đề ra với hiệu quả cao. Thựchiện công việc điều khiển  Ra quyết định  Việc lựa chọn quyết định đúng có ý nghĩa rất quan trọng. 2.3 Chức năng kiểm tra giám sát Kiểm tra là một chức năng cơ bản của quản trị nông trại nhằm mục đích xác định thực chất các công việc đê được thực hiện theo mục tiêu đã định. Kiểmtra giúp xác định mức độ các công việc đã được thực hiện, phát hiện những lệch lạc về mục tiêu hay những trục trặc trong việc thực hiện các công việc.... để có sự chấn chỉnh kịp thời. Đểlàm tốt chức năng kiểm tra, phương pháp kiểm tra phải phù hợp với từng loại công việc là các đối tượng thực hiện công việc. Kết hợp kiểm tra qua giấy tờ sổ và kiểm tra một cách sâu sát tại hiện trường cơ sở là biện pháp cần thiết và quan trọng hơn. 2.4 Chức năng điều chỉnh và thúc đẩy Hoạt động kinh doanh và công tác quản trị bị chi phối của rất nhiều yếu tố  Việc định hướng và xác lập sự cân đối trong kết hợp các yếu tố chỉ là tương đối  Điều chỉnh những bất hợp lý do sự tác động của các nhân tố chủ quan và khách quan là công việc thường xuyên và cần thiết. Kiểm tra giúp là cơ sở cho công tác điều chỉnh Bên cạnh chức năng điều chỉnh, chức năng thúc đẩy đóng vai trò quan trọng. Thúc đẩy có nghĩa là đôn đốc, là tạo điều kiện để hoạt động kinh doanh diễn ra đúng nội dung, đúng tiến độ và bảo đảm chất lượng. Các nhà quản trị có thể dùng các phương pháp hành chính tổ chức, phương pháp giáo dục và các phương pháp kinh tế để thực hiện chức năng thúc đẩy.3. Các phương pháp quản trị nông trại Phương pháp quản trị sản xuất kinh doanh là các cách thức tác động có chủ đích, có định hướng của chủ thể quản trị tới khách thể sản xuất - kinh doanh để đạt mục tiêu đề ra trong những điều kiện sản xuất - kinh doanh nhất định. 3.1 Phương pháp hành chính-tổ chức Đây là các phương pháp tác động trực tiếp dựa vào cơ chế tổ chức của hệ thống (bộ máy) quản trị và kỷ luật của các nông trại thông qua các quyết định có tính bắt buộc  người dưới quyền buộc phải thực thi các quyết định của nhà quản trị. Phương pháp hành chính - tổ chức có vai trò hết sức to lớn  xác lập trật tự, kỹ cương lao động, khâu nối hoạt động giữa các bộ phận có liên quan, giữ được bí mật, ý đồ kinh doanh, giải quyết các vấn đề kịp thời và nhanh chóng. Tuy nhiên, các phương pháp hành chính - tổ chức chỉ phát huy tác dụng khi các quyết định quản trị khách quan và có cơ sở. Các quyết định phai dứt khoát, rõ ràng, dễ hiểu, có địa chỉ thực hiện cụ thể 3.2 Các phương pháp kinh tế Làphương pháp tác động chủ thể quản trị đến đối tượng quản trị và các khách thể kinh doanh một cách gián tiếp thông ...

Tài liệu được xem nhiều: