Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường: Môi trường khí quyển - Nguyễn Thanh Bình
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 822.91 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Cơ sở khoa học môi trường: Môi trường khí quyển" giới thiệu tới người đọc các kiến thức cơ bản về môi trường khí quyển, tầng đối lưu, tầng bình lưu, trung quyển, nghiệt quyển, ngoại quyển, sự bất đồng nhất ngang, các khối khí, hoàn lưu khí quyển. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường: Môi trường khí quyển - Nguyễn Thanh BìnhCơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyểnNội dung1. Giới thiệu2. Tầng đối lưu3. Bình lưu4. Trung quyển5. Nhiệt quyển6. Ngoại quyển7. Sự bất đồng nhất ngang8. Các khối khí9. Hòan lưu khí quyểnCơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyểnGiới thiệu- Khí quyển không đồng nhất cả theophương thẳng đứng lẫn phương nằm ngang.- Sự khác biệt về trạng thái, tính chất của nótheo phương thẳng đứng rõ nét hơn.- Theo thành phần, chế độ nhiệt, đặc trưngđiện và những tính chất vật lý khác của khíquyển có thể chia thành các lớp khác nhautheo phương thẳng đứngCơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyểnGiới thiệu- Theo thành phần, chế độ nhiệt, đặc trưng điện vànhững tính chất vật lý khác của khí quyển có thểchia thành 5 lớp khác nhau theo phương thẳng đứngCơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyểnTầng đối lưu1. Tầng khí quyển thấp nhất, mỏngnhất2. Chứa 3/4 toàn bộ khối lượng khíquyển3. Nhiệt độ giảm theo chiều cao: 6đến 7°C trên l km.4. Xáo trộn theo chiều thẳng đứngmạnh, sự trao đổi nhiệt với mặtđệm mạnh.5. Chứa hầu hết hơi nước có trongkhí quyển6. Xảy ra các hiện tượng ngưng kếttạo thành mây, mưa7. Xảy ra các quá trình thời tiết chủyếuCơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyểnTầng Bình lưu1. Nhiệt độ thấp nhất ở lớp đốilưu hạn: -55 đến -80°2. Nhiệt độ không thay đổi theochiều cao cho tới độ cao 35km.3. Trên 35km, nhiệt độ tăngnhanh theo độ cao đạt xấp xỉ0°C ở Bình lưu hạn4. Nhiệt độ tăng do hấp thụ bứcxạ Mặt Trời của ôzôn5. Tầng bình lưu không có dòngkhông khí thẳng đứng và mứcđộ xáo trộn không khí rất nhỏ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường: Môi trường khí quyển - Nguyễn Thanh BìnhCơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyểnNội dung1. Giới thiệu2. Tầng đối lưu3. Bình lưu4. Trung quyển5. Nhiệt quyển6. Ngoại quyển7. Sự bất đồng nhất ngang8. Các khối khí9. Hòan lưu khí quyểnCơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyểnGiới thiệu- Khí quyển không đồng nhất cả theophương thẳng đứng lẫn phương nằm ngang.- Sự khác biệt về trạng thái, tính chất của nótheo phương thẳng đứng rõ nét hơn.- Theo thành phần, chế độ nhiệt, đặc trưngđiện và những tính chất vật lý khác của khíquyển có thể chia thành các lớp khác nhautheo phương thẳng đứngCơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyểnGiới thiệu- Theo thành phần, chế độ nhiệt, đặc trưng điện vànhững tính chất vật lý khác của khí quyển có thểchia thành 5 lớp khác nhau theo phương thẳng đứngCơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyểnTầng đối lưu1. Tầng khí quyển thấp nhất, mỏngnhất2. Chứa 3/4 toàn bộ khối lượng khíquyển3. Nhiệt độ giảm theo chiều cao: 6đến 7°C trên l km.4. Xáo trộn theo chiều thẳng đứngmạnh, sự trao đổi nhiệt với mặtđệm mạnh.5. Chứa hầu hết hơi nước có trongkhí quyển6. Xảy ra các hiện tượng ngưng kếttạo thành mây, mưa7. Xảy ra các quá trình thời tiết chủyếuCơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyểnTầng Bình lưu1. Nhiệt độ thấp nhất ở lớp đốilưu hạn: -55 đến -80°2. Nhiệt độ không thay đổi theochiều cao cho tới độ cao 35km.3. Trên 35km, nhiệt độ tăngnhanh theo độ cao đạt xấp xỉ0°C ở Bình lưu hạn4. Nhiệt độ tăng do hấp thụ bứcxạ Mặt Trời của ôzôn5. Tầng bình lưu không có dòngkhông khí thẳng đứng và mứcđộ xáo trộn không khí rất nhỏ
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường Cơ sở khoa học môi trường Môi trường khí quyển Tầng đối lưu Tầng bình lưu Sự bất đồng nhất ngangTài liệu liên quan:
-
Nhiệt độ và độ cao tầng đối lưu tại khu vực Vu Gia - Thu Bồn xác định bằng số liệu GNSS-RO
8 trang 52 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật anten và truyền sóng: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Linh Phương
31 trang 39 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường: Giới thiệu - Nguyễn Thanh Bình
166 trang 26 0 0 -
25 trang 25 0 0
-
Thành phần các khí của khí quyển
5 trang 20 0 0 -
GIÁO TRÌNH CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG part 2
19 trang 20 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Cơ sở khoa học môi trường
6 trang 20 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường: Con người và môi trường - Nguyễn Thanh Bình
20 trang 19 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường: Hệ sinh thái môi trường - Nguyễn Thanh Bình
7 trang 18 0 0 -
Báo cáo đề tài Hệ thống định vị GPS
44 trang 18 0 0