Danh mục

Bài giảng Cơ sở kỹ thuật dầu khí - Chương 2: Các quá trình cơ bản khi khoan

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.69 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau khi học xong chương này người học có thể biết được các kiến thức cơ bản về qui trình cơ bản thi công giếng khoan, quy trình này bao gồm 3 bước, đó là: Phá hủy đất đá, vận chuyển mùn khoan lên bề mặt, gia cố thành giếng khoan. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật dầu khí - Chương 2: Các quá trình cơ bản khi khoanCÁC QUÁ TRÌNH CƠ BẢN KHI KHOAN Bài giảng được soạn bởi Bộ môn Khoan – Khai thác Dầu khí Khoa Kỹ thuật Địa chất và Dầu khí Đại học Bách Khoa TP. HCM Tel: (08) 8647256 ext. 5767 GEOPET CÁC QUÁ TRÌNH CƠ BẢN KHI KHOAN Qui trình cơ bản thi công giếng khoan bao gồm 3 bước sau: 1. Phá hủy đất đá 2. Vận chuyển mùn khoan lên bề mặt 3. Gia cố thành giếng khoan Các quá trình cơ bản khi khoan  2GEOPET PHÁ HỦY ĐẤT ĐÁ Quá trình phá hủy đất đá đáy giếng khoan phụ thuộc vào các thông số chế độ khoan. Quan hệ giữa các thông số cơ học và thủy lực có thể điều chỉnh được trong quá trình khoan để đạt đượ̣ c hiệu suất khoan tối ưu.  Chế độ khoan rôto  Áp lực chiều trục (tải trọng lên choòng)  Vận tốc quay của choòng khoan  Lưu lượng và chất lượng nước rửa.  Chế độ khoan đập cáp  Tần số đập (số lần đập của dụng cụ trong 1 phút)  Chiều cao nâng choòng  Trọng lượng choòng (tải trọng đáy).  Chế độ khoan turbin Các quá trình cơ bản khi khoan  3GEOPET PHÁ HỦY ĐẤT ĐÁ  Áp lực chiều trục  Còn được gọi là tải trọng chiều trục hay tải trọng lên choòng.  Có giá trị nằm giữa tải trọng tối thiểu để phá hủy đất đá và tải trọng lớn nhất cho phép đối với mỗi loại choòng.  Vận tốc quay của choòng khoan  Có tác dụng phát triển phá hủy cục bộ.  Tốc độ quay càng cao thì tốc độ cắt gọt của các hạt cắt càng lớn.  Quyết định đến vận tốc cơ học khoan. • Choòng chóp xoay thích hợp với tốc độ quay thấp: 60-150 v/ph. • Choòng kim cương có hiệu quả phá hủy đất đá càng lớn khi vận tốc quay càng lớn: 300-800 v/ph. Các quá trình cơ bản khi khoan  4GEOPET PHÁ HỦY ĐẤT ĐÁ Quan hệ giữa vận tốc cơ học khoan và tải trọng lên choòng Các quá trình cơ bản khi khoan  5GEOPET PHÁ HỦY ĐẤT ĐÁ Quan hệ giữa vận tốc cơ học khoan và vận tốc quay của choòng khoan Các quá trình cơ bản khi khoan  6GEOPET VẬN CHUYỂN MÙN KHOAN LÊN BỀ MẶT  Mùn khoan sau khi được tách ra khỏi đáy giếng cần phải được vận chuyển ngay lên bề mặt, tạo điều kiện cho thiết bị cắt tiếp xúc trực tiếp với đáy giếng.  Dung dịch khoan dạng lỏng thường được sử dụng để vận chuyển mùn khoan, ngoài ra còn để:  Tạo cột áp thủy tĩnh cân bằng áp suất thành giếng khoan,  Gia cố tạm thời thành giếng khoan,  Giữ mùn khoan lơ lửng khi ngưng tuần hoàn,  Làm mát, bôi trơn bộ khoan cụ. Các quá trình cơ bản khi khoan  7GEOPET VẬN CHUYỂN MÙN KHOAN LÊN BỀ MẶT Quan hệ giữa vận tốc cơ học khoan và áp suất thủy tĩnh Các quá trình cơ bản khi khoan  8GEOPET VẬN CHUYỂN MÙN KHOAN LÊN BỀ MẶT  Lưu lượng và chất lượng nước rửa ảnh hưởng rõ rệt đến hiệu quả phá hủy đất đá ở đáy giếng và chất lượng thành giếng khoan.  Trong phương pháp khoan thổi khí, mùn khoan được đưa ngay lập tức lên bề mặt nên vận tốc cơ học khoan cao. Các quá trình cơ bản khi khoan  9GEOPET GIA CỐ THÀNH GIẾNG KHOAN  Sau khi khoan đến chiều sâu tương ứng với cấp ống chống đã thiết kế, công tác khoan được tạm ngưng để thực hiện công tác thả ống chống và trám xi măng.  Vành đá xi măng sau khi đông cứng có tác dụng:  Hỗ trợ cột ống chống  Bịt kín các tầng gây mất dung dịch  Bảo vệ ống chống khỏi bị ăn mòn  Cô lập, cách ly tầng chứa Các quá trình cơ bản khi khoan  4. Các quá trình cơ bản khi khoan 10GEOPET GIA CỐ THÀNH GIẾNG KHOAN  Tùy thuộc vào đặc điểm thiết kế của giếng mà quá trình trám xi măng có thể tiến hành theo:  Một giai đoạn  Hai giai đoạn thông thường  Hai giai đoạn liên tục  Ba giai đoạn hoặc hơn. Các quá trình cơ bản khi khoan ...

Tài liệu được xem nhiều: