Bài giảng Cơ sở lập trình: Chương 1 - Phạm Thanh An
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.74 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Cơ sở lập trình - Chương 1: Tổng quan về lập trình cho MTĐT" với các kiến thức khái niệm về chương trình, ngôn ngữ lập trình, giải thuật; giới thiệu về top down design; mô hình phát triển phần mềm; các cách tiếp cận trong lập trình; tổng quan về lập trình hướng đối tượng; viết các chương trình đơn giản...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở lập trình: Chương 1 - Phạm Thanh An 4/10/2012 Chương 1 Tổng quan về lập trình cho MTĐT Giảng viên: ThS. Phạm Thanh An Khoa công nghệ thông tin Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh Nội dung trình bày Khái niệm về chương trình, ngôn ngữ lập trình, giải thuật Giới thiệu về Top down Design Mô hình phát triển phần mềm Các cách tiếp cận trong lập trình Tổng quan về lập trình hướng đối tượng Kiến trúc .NET Framework và C# Viết các chương trình đơn giản Chương trình Computer program - Là tập hợp các câu lệnh (chỉ dẫn) được liệt kê theo một trình tự nhất định nhằm giải quyết một vấn đề. Chương trình máy tính được viết trên một ngôn ngữ lập trình. Theo Niklaus Wirth Chương trình = Cấu trúc dữ liệu + Giải thuật 1 4/10/2012 Giải thuật - Algorithm Giải thuật (Thuật toán - Thuật giải) Là dãy các câu lệnh (chĩ dẫn) chặt chẽ và rõ ràng, xác định một trình tự các thao tác trên một số đối tượng nào đó sao cho sau một số hữu hạn bước thực hiện ta đạt được kết quả mong muốn Câu lệnh, chương trình, phần mềm Software Program 1 Program 2 Commands Commands Commands Ngôn ngữ lập trình Programming language - Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ để viết chương trình. Ngôn ngữ lập trình bao gồm hệ thống các ký hiệu, các qui ước về ngữ pháp và ngữ nghĩa, dùng để xây dựng thành các chương trình cho máy tính. Có nhiều loại ngôn ngữ lập trình. 2 4/10/2012 Các lớp Ngôn ngữ lập trình 5GLs Artificial intelligence 4GLs ORACLE, SEQUEL, INGRES, ... HIGH-LEVEL ForTran, COBOL, C, C++, LANGUAGES LISP, Pascal, Java, ... ASSEMBLER LANGUAGES Hợp ngữ - Assembler MACHINE CODE Nguyên lý Von Neumann Bao gồm 3 bước: Input –Process -Output Các bước lập trình Xác định yêu cầu bài toán Phân tích bài toán Thiết kế Giải thuật Cài đặt Kiểm thử Bảo trì và Cập nhật 3 4/10/2012 Mô tả giải thuật Ngôn ngữ tự nhiên Sơ đồ khối (flow chart) Mã giả (Pseudocode) Mô tả bằng ngôn ngữ tự nhiên Input: Vào a, b thuộc tập R Ra: Nghiệm phương trình ax + b =0 1. Nhập 2 số thực a và b 2. Nếu a =0 thì 2.1. Nếu b = 0, 2.1.1. Phương trinh vô số nghiệm 2.1.2. Kết thúc giải thuật 2.2. Ngược lại 2.2.1. Phương trình vô nghiệm 2.2.2. Kết thúc giải thuật 3. Ngược lại 3.1. Phương trình có nghiệm 3.2. Giá trị nghiệm đó là x = -b/a 3.3. Kết thúc giải thuật Bằng Sơ đồ khối (Flow Chart) Begin, End : Bắt đầu, kết thúc Data input/ out put : Vào ra dữ liệu Condition expression: Lựa chọn, kiểm tra điều kiện Process : Xử lý Flow line: Luồng xử lý 4 4/10/2012 Ví dụ: Cộng hai số Ví dụ: S TAR T IN P U T n u m r = n u m M OD 2 r = 0 D I S P L A Y N u m b e r i s E v e n S TO P Ví dụ: S TA R T IN P UT n um r = num M O D 2 Yes No r =0 DISP L AY N u mb er is E ve n D IS PL A Y N um ber is O d d S TOP 5 4/10/2012 Bằng mã giả Input: Vào a, b thuộc tập R Ra: Nghiệm phương trình ax + b =0 If a = 0 then Begin If b = 0 then Xuất “Phương trình vô số nghiệm” Else Xuất “Phương trình vô nghiệm” End Else Xuất “Phương trình có nghiệm x = -b/a” 3 cấu trúc điều khiển cơ bản Trong lập trình có 3 cấu trúc cơ bản Tuần tự: các bước thực hiện tuần tự, từ trên xuống, mỗi bước thực hiện đúng 1 lần Lựa chọn: chọn 1 trong 2 hay nhiều thao tác để thực hiện Lặp: Một hay nhiều thao tác được lặp lại 1 hay nhiều lần. Top-down Design Top-Down Design là kỹ thuật trong chiến lược chia để trị Các vấn đề phức tạp có thể được giải quyết bằng kỹ thuật top-down design hay stepwise refinement , với qui tắc Chia bai toán lớn thành các bài toán con Tiếp tụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở lập trình: Chương 1 - Phạm Thanh An 4/10/2012 Chương 1 Tổng quan về lập trình cho MTĐT Giảng viên: ThS. Phạm Thanh An Khoa công nghệ thông tin Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh Nội dung trình bày Khái niệm về chương trình, ngôn ngữ lập trình, giải thuật Giới thiệu về Top down Design Mô hình phát triển phần mềm Các cách tiếp cận trong lập trình Tổng quan về lập trình hướng đối tượng Kiến trúc .NET Framework và C# Viết các chương trình đơn giản Chương trình Computer program - Là tập hợp các câu lệnh (chỉ dẫn) được liệt kê theo một trình tự nhất định nhằm giải quyết một vấn đề. Chương trình máy tính được viết trên một ngôn ngữ lập trình. Theo Niklaus Wirth Chương trình = Cấu trúc dữ liệu + Giải thuật 1 4/10/2012 Giải thuật - Algorithm Giải thuật (Thuật toán - Thuật giải) Là dãy các câu lệnh (chĩ dẫn) chặt chẽ và rõ ràng, xác định một trình tự các thao tác trên một số đối tượng nào đó sao cho sau một số hữu hạn bước thực hiện ta đạt được kết quả mong muốn Câu lệnh, chương trình, phần mềm Software Program 1 Program 2 Commands Commands Commands Ngôn ngữ lập trình Programming language - Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ để viết chương trình. Ngôn ngữ lập trình bao gồm hệ thống các ký hiệu, các qui ước về ngữ pháp và ngữ nghĩa, dùng để xây dựng thành các chương trình cho máy tính. Có nhiều loại ngôn ngữ lập trình. 2 4/10/2012 Các lớp Ngôn ngữ lập trình 5GLs Artificial intelligence 4GLs ORACLE, SEQUEL, INGRES, ... HIGH-LEVEL ForTran, COBOL, C, C++, LANGUAGES LISP, Pascal, Java, ... ASSEMBLER LANGUAGES Hợp ngữ - Assembler MACHINE CODE Nguyên lý Von Neumann Bao gồm 3 bước: Input –Process -Output Các bước lập trình Xác định yêu cầu bài toán Phân tích bài toán Thiết kế Giải thuật Cài đặt Kiểm thử Bảo trì và Cập nhật 3 4/10/2012 Mô tả giải thuật Ngôn ngữ tự nhiên Sơ đồ khối (flow chart) Mã giả (Pseudocode) Mô tả bằng ngôn ngữ tự nhiên Input: Vào a, b thuộc tập R Ra: Nghiệm phương trình ax + b =0 1. Nhập 2 số thực a và b 2. Nếu a =0 thì 2.1. Nếu b = 0, 2.1.1. Phương trinh vô số nghiệm 2.1.2. Kết thúc giải thuật 2.2. Ngược lại 2.2.1. Phương trình vô nghiệm 2.2.2. Kết thúc giải thuật 3. Ngược lại 3.1. Phương trình có nghiệm 3.2. Giá trị nghiệm đó là x = -b/a 3.3. Kết thúc giải thuật Bằng Sơ đồ khối (Flow Chart) Begin, End : Bắt đầu, kết thúc Data input/ out put : Vào ra dữ liệu Condition expression: Lựa chọn, kiểm tra điều kiện Process : Xử lý Flow line: Luồng xử lý 4 4/10/2012 Ví dụ: Cộng hai số Ví dụ: S TAR T IN P U T n u m r = n u m M OD 2 r = 0 D I S P L A Y N u m b e r i s E v e n S TO P Ví dụ: S TA R T IN P UT n um r = num M O D 2 Yes No r =0 DISP L AY N u mb er is E ve n D IS PL A Y N um ber is O d d S TOP 5 4/10/2012 Bằng mã giả Input: Vào a, b thuộc tập R Ra: Nghiệm phương trình ax + b =0 If a = 0 then Begin If b = 0 then Xuất “Phương trình vô số nghiệm” Else Xuất “Phương trình vô nghiệm” End Else Xuất “Phương trình có nghiệm x = -b/a” 3 cấu trúc điều khiển cơ bản Trong lập trình có 3 cấu trúc cơ bản Tuần tự: các bước thực hiện tuần tự, từ trên xuống, mỗi bước thực hiện đúng 1 lần Lựa chọn: chọn 1 trong 2 hay nhiều thao tác để thực hiện Lặp: Một hay nhiều thao tác được lặp lại 1 hay nhiều lần. Top-down Design Top-Down Design là kỹ thuật trong chiến lược chia để trị Các vấn đề phức tạp có thể được giải quyết bằng kỹ thuật top-down design hay stepwise refinement , với qui tắc Chia bai toán lớn thành các bài toán con Tiếp tụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Cơ sở lập trình Cơ sở lập trình Cách tiếp cận trong lập trình Lập trình hướng đối tượng Giới thiệu về top down designGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng: Phần 2
154 trang 272 0 0 -
101 trang 199 1 0
-
14 trang 133 0 0
-
Giáo trình lập trình hướng đối tượng - Lê Thị Mỹ Hạnh ĐH Đà Nẵng
165 trang 112 0 0 -
Giáo trình Lập trình Windows 1 - Trường CĐN Đà Lạt
117 trang 96 0 0 -
Giáo trình Phân tích, thiết kế hướng đối tượng với UML: Phần 1 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
111 trang 95 0 0 -
265 trang 79 0 0
-
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng với Java: Phần 2 - Trần Thị Minh Châu, Nguyễn Việt Hà
141 trang 75 0 0 -
33 trang 68 0 0
-
Ngôn ngữ lập trình C# 2005 - Tập 3: Lập trình hướng đối tượng (Phần 1)
196 trang 51 0 0