Bài giảng Cơ sở lý luận về thuế và cải cách thuế - TS. Nguyễn Thanh Dương
Số trang: 202
Loại file: pdf
Dung lượng: 516.22 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thuế, xét về hiện tượng, phản ảnh hoạt động thu bằng tiền của nhà nước đối với xã hội. Nhưng đằng sau hiện tượng đó ẩn dấu mâu thuẫn về lợi ích kinh tế giữa nhà nước với xã hội trong quan hệ phân phối nguồn lực tài chính, biểu hiện ra là: khả năng đóng góp nguồn lực tài chính của xã hội cho nhà nước thông qua nộp thuế với nhu cầu chi tiêu của nhà nước..đó là một trong những nội dung mà bài giảng Cơ sở lý luận về thuế và cải cách thuế trình bày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở lý luận về thuế và cải cách thuế - TS. Nguyễn Thanh Dương I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THUẾ VÀ CẢI CÁCH THUẾ 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 1 1. Bản chất và chức năng của thuế 1.1 Bản chất của thuế Nhận thức bản chất thuế cần phải xem xét trên 2 góc độ: Bản chất kinh tế: Thuế phản ảnh tổng thể mối quan hệ kinh tế giữa nhà nước và xã hội trong quá trình phân phối các nguồn lực tài chính. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 2 1.1 Bản chất của thuế Thuế, xét về hiện tượng, phản ảnh hoạt động thu bằng tiền của nhà nước đối với xã hội. Nhưng đằng sau hiện tượng đó ẩn dấu mâu thuẫn về lợi ích kinh tế giữa nhà nước với xã hội trong quan hệ phân phối nguồn lực tài chính, biểu hiện ra là: khả năng đóng góp nguồn lực tài chính của xã hội cho nhà nước thông qua nộp thuế với nhu cầu chi tiêu của nhà nước. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 3 1.1 Bản chất của thuế Trong một nền kinh tế, nguồn lực tài chính luôn có sự giới hạn nhất định về quy mô và khả năng tạo lập, khu vực tư cũng không có nhiều khả năng để cung cấp nguồn lực tài chính dồi dào cho nhà nước, bởi khu vực này luôn cần có nguồn lực tài chính ở quy mô nhất định để trang trải cho các nhu cầu chi tiêu thường xuyên và đầu tư. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 4 1.1 Bản chất của thuế Vì vậy, trong chính sách huy động nguồn lực của mình, nhà nước cần chú trọng sử dụng công cụ thuế ở chừng mực sao cho tạo lập nguồn lực tài chính với quy mô thích hợp trong sự cân bằng về lợi ích kinh tế với khu vực tư để nhằm tạo ra động lực thúc đẩy kinh tế phát triển. Tập trung cao độ nguồn lực tài chính của xã hội, không những làm triệt tiêu động lực kinh tế của khu vực tư mà còn tăng thêm gánh nặng cho xã hội. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 5 1.1 Bản chất của thuế Việc khu vực tư đóng nộp tài chính cho nhà nước thể hiện đó là một sự hy sinh của họ trong tiêu dùng hay đầu tư. Vì vậy, sự can thiệp của nhà nước vào kinh tế thông qua thuế cần phải tạo ra những lợi ích nhất định và ít ra đủ để bù lại sự hy sinh của khu vực này. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 6 1.1 Bản chất của thuế Bản chất chính trị: Thuế là công cụ để thực hiện các nhiệm vụ KTXH mà nhà nước đảm nhận. Các nh.vụ KT XH của nhà nước trong từng thời kỳ phát triển được quyết định bởi cơ quan quyền lực cao nhấtđó là quốc hội. Quốc hội quyết định chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước, quyết định cơ cấu, nội dung, mức độ các khoản thu thuế của tài chính công tương ứng với các nhiệm vụ của nhà nước theo chiến lược đã hoạch định. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 7 1.2 Chức năng của thuế Trong nền kinh tế hiện đại, thuế có chức năng phân phối và điều tiết kinh tế . Thu thuế của nhà nước làm chuyển dịch một phần thu nhập từ khu vực tư vào khu vực công. Đằng sau quá trình chuyển dịch thu nhập đó sẽ là sự thay đổi khả năng thanh toán, thay đổi hành vi của khu vực tư trong quá trình phân bổ các nguồn lực (lao động, vốn liếng, tài nguyên tự nhiên, và nhiều nguồn lực vô hình, hữu hình khác,… ) làm thay đổi cơ cấu đầu tư, cơ cấu kinh tế cũng như hiệu 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 8 quả kinh tế. 1.2 Chức năng của thuế Với quan điểm đó, chức năng phân phối là chức năng cơ bản của thuế, còn chức năng điều tiết kinh tế là chức năng phái sinh của chức năng phân phối mà thôi. Không có sự phân phối của thuế, không có sự chuyển dịch thu nhập của khu vực tư vào khu vực nhà nước thì mọi chức năng khác của thuế đều không có cơ sở để phát huy tác dụng. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 9 1.2 Chức năng của thuế Khi sử dụng thuế để phân phối lại thu nhập dân cư và tạo nguồn thu ngân sách, thì nhà nước cũng đạt được một số mục tiêu điều tiết kinh tế như mong muốn nhưng đồng thời cũng phải gánh chịu cả những ảnh hưởng ngoài ý muốn. Khi chính phủ quyết định tăng thuế nhập khẩu kết quả vừa có thêm nguồn thu cho ngân sách nhà nước vừa bảo hộ mậu dịch như mong muốn. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 10 1.2 Chức năng của thuế Nhưng chính thuế nhập khẩu làm cho hàng hóa được bảo hộ không được đầu tư đúng mức để nâng cao khả năng cạnh tranh, giá cả hàng hóa được bảo hộ cao và người tiêu dùng phải gánh chịu. Với lập luận này, nhà nước không nên quá kỳ vọng vào chức năng điều tiết của thuế để đặt ra quá nhiều mục tiêu cho thuế. Điều đó có thể làm cho quá trình phân phối hết sức phức tạp và dễ thất thu. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 11 1.3 Phạm vi ảnh hưởng và vai trò của thuế 1.3.1 Pham vi ảnh hưởng của thuế Ph¹m vi ¶nh hëng cđa thuÕ lµ mét kh¸i niƯm chung ®Ĩ chØ t¸c ®éng cđa thuÕ ®Õn sù thay ®ỉi thu nhËp cđa c¸c ®èi tỵng cã liªn quan. Cã hai lo¹i ph¹m vi ¶nh hëng cđa thuÕ cÇn ph¶i ph©n biƯt: ph¹m vi ¶nh hëng theo luËt ®Þnh vµ ph¹m vi ¶nh hëng kinh tÕ. • Khi Quèc héi ban hµnh mét lo¹i thuÕ nµo ®ã thêng quy ®Þnh ®èi tỵng nép thuÕ, ®èi tỵng nép thuÕ lµ t¸c nh©n n»m trong ph¹m vi ¶nh hëng cđa thuÕ theo luËt ®Þnh. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 12 1.3.1 Pham vi ảnh hưởng của thuế • Phạm vi ảnh hưởng kinh tế của thuế liên quan đến sự phân phối gánh nặng thuế, đó là sự thay đổi thực sự trong thu nhậ p của các tác nhân liên quan do thuế gây ra. Sự khác nhau giữa phạm vi ảnh hưởng theo luật định và phạm vi ảnh hưởng kinh tế của thuế chính là sự chuyển thuế. Vì vậy, dù một loại thuế có được Quốc hội quy định ai là đối tượng nộp thuế thì điều quan trọng nhất vẫn là sự chuyển thuế xảy ra như thế nào nói cách khác ai là người thực sự nộp thuế cho Nhà nước: người tiêu dùng hay người sản xuất hay cả hai? THANH DUONG 4/7/2014 TS.NGUYEN ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở lý luận về thuế và cải cách thuế - TS. Nguyễn Thanh Dương I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THUẾ VÀ CẢI CÁCH THUẾ 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 1 1. Bản chất và chức năng của thuế 1.1 Bản chất của thuế Nhận thức bản chất thuế cần phải xem xét trên 2 góc độ: Bản chất kinh tế: Thuế phản ảnh tổng thể mối quan hệ kinh tế giữa nhà nước và xã hội trong quá trình phân phối các nguồn lực tài chính. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 2 1.1 Bản chất của thuế Thuế, xét về hiện tượng, phản ảnh hoạt động thu bằng tiền của nhà nước đối với xã hội. Nhưng đằng sau hiện tượng đó ẩn dấu mâu thuẫn về lợi ích kinh tế giữa nhà nước với xã hội trong quan hệ phân phối nguồn lực tài chính, biểu hiện ra là: khả năng đóng góp nguồn lực tài chính của xã hội cho nhà nước thông qua nộp thuế với nhu cầu chi tiêu của nhà nước. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 3 1.1 Bản chất của thuế Trong một nền kinh tế, nguồn lực tài chính luôn có sự giới hạn nhất định về quy mô và khả năng tạo lập, khu vực tư cũng không có nhiều khả năng để cung cấp nguồn lực tài chính dồi dào cho nhà nước, bởi khu vực này luôn cần có nguồn lực tài chính ở quy mô nhất định để trang trải cho các nhu cầu chi tiêu thường xuyên và đầu tư. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 4 1.1 Bản chất của thuế Vì vậy, trong chính sách huy động nguồn lực của mình, nhà nước cần chú trọng sử dụng công cụ thuế ở chừng mực sao cho tạo lập nguồn lực tài chính với quy mô thích hợp trong sự cân bằng về lợi ích kinh tế với khu vực tư để nhằm tạo ra động lực thúc đẩy kinh tế phát triển. Tập trung cao độ nguồn lực tài chính của xã hội, không những làm triệt tiêu động lực kinh tế của khu vực tư mà còn tăng thêm gánh nặng cho xã hội. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 5 1.1 Bản chất của thuế Việc khu vực tư đóng nộp tài chính cho nhà nước thể hiện đó là một sự hy sinh của họ trong tiêu dùng hay đầu tư. Vì vậy, sự can thiệp của nhà nước vào kinh tế thông qua thuế cần phải tạo ra những lợi ích nhất định và ít ra đủ để bù lại sự hy sinh của khu vực này. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 6 1.1 Bản chất của thuế Bản chất chính trị: Thuế là công cụ để thực hiện các nhiệm vụ KTXH mà nhà nước đảm nhận. Các nh.vụ KT XH của nhà nước trong từng thời kỳ phát triển được quyết định bởi cơ quan quyền lực cao nhấtđó là quốc hội. Quốc hội quyết định chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước, quyết định cơ cấu, nội dung, mức độ các khoản thu thuế của tài chính công tương ứng với các nhiệm vụ của nhà nước theo chiến lược đã hoạch định. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 7 1.2 Chức năng của thuế Trong nền kinh tế hiện đại, thuế có chức năng phân phối và điều tiết kinh tế . Thu thuế của nhà nước làm chuyển dịch một phần thu nhập từ khu vực tư vào khu vực công. Đằng sau quá trình chuyển dịch thu nhập đó sẽ là sự thay đổi khả năng thanh toán, thay đổi hành vi của khu vực tư trong quá trình phân bổ các nguồn lực (lao động, vốn liếng, tài nguyên tự nhiên, và nhiều nguồn lực vô hình, hữu hình khác,… ) làm thay đổi cơ cấu đầu tư, cơ cấu kinh tế cũng như hiệu 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 8 quả kinh tế. 1.2 Chức năng của thuế Với quan điểm đó, chức năng phân phối là chức năng cơ bản của thuế, còn chức năng điều tiết kinh tế là chức năng phái sinh của chức năng phân phối mà thôi. Không có sự phân phối của thuế, không có sự chuyển dịch thu nhập của khu vực tư vào khu vực nhà nước thì mọi chức năng khác của thuế đều không có cơ sở để phát huy tác dụng. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 9 1.2 Chức năng của thuế Khi sử dụng thuế để phân phối lại thu nhập dân cư và tạo nguồn thu ngân sách, thì nhà nước cũng đạt được một số mục tiêu điều tiết kinh tế như mong muốn nhưng đồng thời cũng phải gánh chịu cả những ảnh hưởng ngoài ý muốn. Khi chính phủ quyết định tăng thuế nhập khẩu kết quả vừa có thêm nguồn thu cho ngân sách nhà nước vừa bảo hộ mậu dịch như mong muốn. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 10 1.2 Chức năng của thuế Nhưng chính thuế nhập khẩu làm cho hàng hóa được bảo hộ không được đầu tư đúng mức để nâng cao khả năng cạnh tranh, giá cả hàng hóa được bảo hộ cao và người tiêu dùng phải gánh chịu. Với lập luận này, nhà nước không nên quá kỳ vọng vào chức năng điều tiết của thuế để đặt ra quá nhiều mục tiêu cho thuế. Điều đó có thể làm cho quá trình phân phối hết sức phức tạp và dễ thất thu. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 11 1.3 Phạm vi ảnh hưởng và vai trò của thuế 1.3.1 Pham vi ảnh hưởng của thuế Ph¹m vi ¶nh hëng cđa thuÕ lµ mét kh¸i niƯm chung ®Ĩ chØ t¸c ®éng cđa thuÕ ®Õn sù thay ®ỉi thu nhËp cđa c¸c ®èi tỵng cã liªn quan. Cã hai lo¹i ph¹m vi ¶nh hëng cđa thuÕ cÇn ph¶i ph©n biƯt: ph¹m vi ¶nh hëng theo luËt ®Þnh vµ ph¹m vi ¶nh hëng kinh tÕ. • Khi Quèc héi ban hµnh mét lo¹i thuÕ nµo ®ã thêng quy ®Þnh ®èi tỵng nép thuÕ, ®èi tỵng nép thuÕ lµ t¸c nh©n n»m trong ph¹m vi ¶nh hëng cđa thuÕ theo luËt ®Þnh. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 12 1.3.1 Pham vi ảnh hưởng của thuế • Phạm vi ảnh hưởng kinh tế của thuế liên quan đến sự phân phối gánh nặng thuế, đó là sự thay đổi thực sự trong thu nhậ p của các tác nhân liên quan do thuế gây ra. Sự khác nhau giữa phạm vi ảnh hưởng theo luật định và phạm vi ảnh hưởng kinh tế của thuế chính là sự chuyển thuế. Vì vậy, dù một loại thuế có được Quốc hội quy định ai là đối tượng nộp thuế thì điều quan trọng nhất vẫn là sự chuyển thuế xảy ra như thế nào nói cách khác ai là người thực sự nộp thuế cho Nhà nước: người tiêu dùng hay người sản xuất hay cả hai? THANH DUONG 4/7/2014 TS.NGUYEN ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cải cách thuế Việt Nam Hệ thống thuế Xây dựng hệ thống thuế Cải cách thuế Quản lý ngân sách nhà nước Bài giảng ngân sách nhà nước Kinh tế thị trường Chính sách ngân sách nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 297 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 267 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 251 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 225 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 221 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0 -
8 trang 196 0 0
-
229 trang 187 0 0
-
Tiểu luận: 'Tổ chức quản lý, sử dụng lao động và tiền lương trong công ty Dệt- May Hà Nội'
69 trang 182 0 0