Bài giảng Cơ sở lý thuyết mạch điện: Mạch một chiều - Nguyễn Công Phương
Số trang: 175
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.35 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài giảng này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về mạch một chiều thông qua các nội dung cơ bản như: Các định luật cơ bản (Định luật Ohm; nút, nhánh & vòng; định luật Kirchhoff), các phương pháp phân tích, các định lý mạch,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở lý thuyết mạch điện: Mạch một chiều - Nguyễn Công Phương Nguyễn Công Phương Mạch một chiềuCơ sở lý thuyết mạch điện Nội dungI. Thông số mạchII. Phần tử mạchIII. Mạch một chiềuIV. Mạch xoay chiềuV. Mạng hai cửaVI. Mạch ba phaVII.Quá trình quá độVIII.Khuếch đại thuật toán Mạch một chiều - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 2 Mạch một chiều• Là mạch điện chỉ có nguồn một chiều• Cuộn dây (nếu có) bị ngắn mạch• Tụ điện (nếu có) bị hở mạch• Nội dung: – Các định luật cơ bản – Các phương pháp phân tích – Các định lý mạch – Phân tích mạch điện bằng máy tính Mạch một chiều - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 3 Mạch một chiều1. Các định luật cơ bản a) Định luật Ohm b) Nút, nhánh & vòng c) Định luật Kirchhoff2. Các phương pháp phân tích3. Các định lý mạch4. Phân tích mạch điện bằng máy tính Mạch một chiều - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 4 Định luật Ohm i R u u Ri u i R• Liên hệ giữa dòng & áp của một phần tử• Nếu có nhiều phần tử trở lên thì định luật Ohm chưa đủ• → Các định luật Kirchhoff Mạch một chiều - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 5 Nút, nhánh & vòng (1)• Những khái niệm xuất hiện khi kết nối các phần tử mạch• Cần làm rõ trước khi nói về các định luật Kirchhoff• Nhánh: biểu diễn 1 phần tử mạch đơn nhất (ví dụ 1 nguồn áp hoặc 1 điện trở)• Nhánh có thể dùng để biểu diễn mọi phần tử có 2 cực Mạch một chiều - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 6 Nút, nhánh & vòng (2)• Nút: điểm nối của ít nhất 2 nhánh• Biểu diễn bằng 1 dấu chấm• Nếu 2 nút nối với nhau bằng dây dẫn, chúng tạo thành 1 nút a b a b c c Mạch một chiều - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 7 Nút, nhánh & vòng (3)• Vòng: một đường khép kín trong một mạch• Đường khép kín: xuất phát 1 điểm, đi qua một số điểm khác, mỗi điểm chỉ đi qua một lần, rồi quay trở lại điểm xuất phát• Vòng độc lập: chứa một nhánh, nhánh này không có mặt trong các vòng khác• Một mạch điện có d nút, n nhánh, v vòng độc lập sẽ thoả mãn hệ thức: v = n – d + 1 (3 = 5 – 3 + 1) Mạch một chiều - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 8 Định luật Kirchhoff (1)• 2: định luật về dòng điện & định luật về điện áp• Định luật về dòng điện viết tắt là KD• KD dựa trên luật bảo toàn điện tích (tổng đại số điện tích của một hệ bảo toàn)• KD: tổng đại số các dòng đi vào một nút bằng không N i n 1 n 0• N: tổng số nhánh nối vào nút• in: dòng thứ n đi vào (hoặc ra khỏi) nút Mạch một chiều - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 9 Định luật Kirchhoff (2)• KD: tổng đại số các dòng đi vào một nút bằng không N i n 1 n 0• Quy ước: – Dòng đi vào mang dấu dương (+), dòng đi ra mang dấu âm (–) – Hoặc ngược lại i1 i5 i1 – i2 – i3 + i4 – i5 = 0 i2 Hoặc: – i1 + i2 + i3 – i4 + i5 = 0 i3 i4 Mạch một chiều - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 10 Định luật Kirchhoff (3)• Một cách phát biểu khác của KD: Tổng các dòng đi vào một nút bằng tổng các dòng đi ra khỏi nút đó• KD có thể mở rộng cho một mặt kín: Tổng đại số các dòng đi vào một mặt kín bằng không i1 i5 i2 i1 – i2 – i3 + i4 – i5 = 0 i3 i4• Có thể coi nút là một mặt kín co lại Mạch một chiều - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 11 Định luật Kirchhoff (4)VD1 i1 = 3A, i2 = 2A, tìm i3? i1 i2 i3 0 i3 i1 i2 3 2 1AVD2 i1 = 3A, i2 = ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở lý thuyết mạch điện: Mạch một chiều - Nguyễn Công Phương Nguyễn Công Phương Mạch một chiềuCơ sở lý thuyết mạch điện Nội dungI. Thông số mạchII. Phần tử mạchIII. Mạch một chiềuIV. Mạch xoay chiềuV. Mạng hai cửaVI. Mạch ba phaVII.Quá trình quá độVIII.Khuếch đại thuật toán Mạch một chiều - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 2 Mạch một chiều• Là mạch điện chỉ có nguồn một chiều• Cuộn dây (nếu có) bị ngắn mạch• Tụ điện (nếu có) bị hở mạch• Nội dung: – Các định luật cơ bản – Các phương pháp phân tích – Các định lý mạch – Phân tích mạch điện bằng máy tính Mạch một chiều - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 3 Mạch một chiều1. Các định luật cơ bản a) Định luật Ohm b) Nút, nhánh & vòng c) Định luật Kirchhoff2. Các phương pháp phân tích3. Các định lý mạch4. Phân tích mạch điện bằng máy tính Mạch một chiều - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 4 Định luật Ohm i R u u Ri u i R• Liên hệ giữa dòng & áp của một phần tử• Nếu có nhiều phần tử trở lên thì định luật Ohm chưa đủ• → Các định luật Kirchhoff Mạch một chiều - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 5 Nút, nhánh & vòng (1)• Những khái niệm xuất hiện khi kết nối các phần tử mạch• Cần làm rõ trước khi nói về các định luật Kirchhoff• Nhánh: biểu diễn 1 phần tử mạch đơn nhất (ví dụ 1 nguồn áp hoặc 1 điện trở)• Nhánh có thể dùng để biểu diễn mọi phần tử có 2 cực Mạch một chiều - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 6 Nút, nhánh & vòng (2)• Nút: điểm nối của ít nhất 2 nhánh• Biểu diễn bằng 1 dấu chấm• Nếu 2 nút nối với nhau bằng dây dẫn, chúng tạo thành 1 nút a b a b c c Mạch một chiều - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 7 Nút, nhánh & vòng (3)• Vòng: một đường khép kín trong một mạch• Đường khép kín: xuất phát 1 điểm, đi qua một số điểm khác, mỗi điểm chỉ đi qua một lần, rồi quay trở lại điểm xuất phát• Vòng độc lập: chứa một nhánh, nhánh này không có mặt trong các vòng khác• Một mạch điện có d nút, n nhánh, v vòng độc lập sẽ thoả mãn hệ thức: v = n – d + 1 (3 = 5 – 3 + 1) Mạch một chiều - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 8 Định luật Kirchhoff (1)• 2: định luật về dòng điện & định luật về điện áp• Định luật về dòng điện viết tắt là KD• KD dựa trên luật bảo toàn điện tích (tổng đại số điện tích của một hệ bảo toàn)• KD: tổng đại số các dòng đi vào một nút bằng không N i n 1 n 0• N: tổng số nhánh nối vào nút• in: dòng thứ n đi vào (hoặc ra khỏi) nút Mạch một chiều - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 9 Định luật Kirchhoff (2)• KD: tổng đại số các dòng đi vào một nút bằng không N i n 1 n 0• Quy ước: – Dòng đi vào mang dấu dương (+), dòng đi ra mang dấu âm (–) – Hoặc ngược lại i1 i5 i1 – i2 – i3 + i4 – i5 = 0 i2 Hoặc: – i1 + i2 + i3 – i4 + i5 = 0 i3 i4 Mạch một chiều - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 10 Định luật Kirchhoff (3)• Một cách phát biểu khác của KD: Tổng các dòng đi vào một nút bằng tổng các dòng đi ra khỏi nút đó• KD có thể mở rộng cho một mặt kín: Tổng đại số các dòng đi vào một mặt kín bằng không i1 i5 i2 i1 – i2 – i3 + i4 – i5 = 0 i3 i4• Có thể coi nút là một mặt kín co lại Mạch một chiều - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 11 Định luật Kirchhoff (4)VD1 i1 = 3A, i2 = 2A, tìm i3? i1 i2 i3 0 i3 i1 i2 3 2 1AVD2 i1 = 3A, i2 = ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết mạch điện Cơ sở lý thuyết mạch điện Bài giảng Cơ sở lý thuyết mạch điện Mạch một chiều Định luật Ohm Biến đổi tương đươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hệ thống sưởi - thông gió - điều hòa không khí - Thực hành kỹ thuật điện - điện tử: Phần 1
109 trang 149 0 0 -
Giáo trình Linh kiện điện tử: Phần 1 - TS. Nguyễn Tấn Phước
74 trang 78 1 0 -
Bài giảng Lý thuyết mạch 2 - Chương 6: Quá trình quá độ
154 trang 33 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 2 - Chương 4: Từ trường không đổi
40 trang 33 0 0 -
Bài giảng Cơ sở lý thuyết mạch điện: Đường dây dài (Mạch thông số rải) - Nguyễn Công Phương
138 trang 30 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết mạch điện 2: Chương 6 - TS. Trần Thị Thảo
45 trang 27 0 0 -
Giáo trình Mạch điện (Tập 2): Phần 1
93 trang 27 0 0 -
Giáo trình Mạch điện (Tập 1): Phần 1
233 trang 27 0 0 -
Tuyển tập bài tập lý thuyết mạch điện (Tập 1 - Tái bản): Phần 1
88 trang 25 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết mạch điện: Chương 7 - Cung Thành Long
25 trang 25 0 0