Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - Phong tục
Số trang: 61
Loại file: ppt
Dung lượng: 3.39 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Cơ sở văn hóa Việt Nam - Phong tục" cung cấp cho người học các kiến thức: Phong tục hôn nhân, phong tục tang lễ, phong tục lễ Tết và Lễ hội, văn hóa giao tiếp và nghệ thuật ngôn từ, nghệ thuật thanh sắc và hình khối. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - Phong tụcII. PHONG TỤCII. PHONG TỤC (Phong: gió; tục: thói quen; phong tục:thói quen lan rộng được mọi người làmtheo)2.1 Phong tục hôn nhân:Tính cộng đồng chi phối đời sống cá nhân,kể cả hôn nhân là lĩnh vực riêng tư nhất. 2.1.1 Phục vụ quyền lợi gia tộc-Hôn nhân xác lập quyền lợi (quan hệ) giữa hai gia tộc.- Đối với gia tộc, hôn nhân là công cụ duy nhất và thiêng liêng duy trì dòng dõi và phát triển nguồn nhân lực (quan tâm đến năng lực sinh sản của họ).- Hôn nhân làm lợi cho gia đình (con gái phải đảm đang đem lại vật chất cho gia đình nhà chồng: con trai phải thành đạt đem lại vẻ vang (tinh thần) cho gia đình nhà vợ. 2.1.2 Đáp ứng quyền lợi của làng xã- Hôn nhân đáp ứng yêu cầu ổn định của làng xã - chọn vợ chồng cùng làng –> Tiền cheo là một lệ phí nói lên điều đó.- Nhìn chung, lịch sử hôn nhân Việt Nam luôn là lịch sử hôn nhân vì cộng đồng, tập thể: Mỵ Châu – Trọng Thủy; Huyền Trân – Chế Mân; Ngọc Hân – Nguyễn Huệ… 2.2 Phong tục tang ma2.2.1 Xem tang ma như việc về “bên kia thế giới”- Xem như việc đưa tiễn, người ta chuẩn bị rất chu đáo - lo áo quan, xây sinh phần…- Tang ma là việc xót thương - sinh li tử biệt: Tục khóc than, mặc vải thô, trai chống gậy, gái lăn đường… 2.1.3 Nhu cầu riêng tư được đặt ra sau đó- Sự phù hợp của đôi trai gái.- Quan hệ mẹ chồng – nàng dâu. 2.2.2 Phong tục tang lễ của ta thấm nhuần sâu sắc triết lí âm dương – ngũ hành- Về màu sắc: màu trắng – hành Kim - xấu (hướng Tây) - nơi chôn mồ mả của người Việt. Màu đen: chỉ khi Chút, Chắt để tang cụ (là tốt cho thấy các cụ sống lâu)- Về loại số: mọi thứ liên quan đến người chết đều là số chẵn, lạy 2 lạy hoặc 4 lạy 2.3 Phong tục lễ Tết và lễ Hội 2.3.1 Các ngày lễ Tết được phân bố theo thời gian trong năm, xen vào các khoảng trống trong thời vụ- Lễ Tết gồm 2 phần: Cúng gia tiên (lễ), ăn uống (Tết)- Quan trọng nhất là Tết nguyên đán. Ngoài ra còn có tết trung thu, tết Đoan Ngọ, Tết Nguyên Tiêu…• Tết Nguyên Đán (23/12-07/01).• Tết Thượng Nguyên (Rằm tháng Giêng).• Tết Trung Nguyên (Rằm tháng 7).• Tết Hạ Nguyên (Rằm tháng 10).• Tết Hàn Thực (3/3).• Tết Đoan Ngọ (05/5).• Tết Ngâu (7/7).• Tết Ông Táo (23/12).- Truyền thống Việt Nam không có tục kỉ niệm sinh nhật. Tết đến, mọi người đều được mừng thêm một tuổi, không kể trẻ hay già - tính cộng đồng 2.3.2 Lễ hội phân bố theo vùng- Phần lễ: cầu xin thần linh phù hộ (quan hệ với môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, đời sống cộng đồng: cầu mưa thuận gió hòa; kỉ niệm các anh hùng dân tộc; các lễ hội tôn giáo…)- Phần hội: gồm các trò vui chơi, giải trí hết sức phong phúĐền Hùng (Phú Thọ) (10/3)Phủ Giày -Đền thờ Liễu Hạnh (Nam Định) (01-10/3)Đền thờ Phù Đổng (Hà Nội) (9/4 )Đền An Dương Vương (Hà Nội) (06-16/1)Đền Hai Bà Trưng (Vĩnh Phúc) (14 - 17/3) :Đền Kiếp Bạc (Hương Đạo Vương) (Hải Dương) (20/8)Lễ hội Tây Sơn (Bình Định) (05/1)Chùa Hương (Hà Nội) (14/01-18/2)Chùa Tây Phương (Hà NỘi)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - Phong tụcII. PHONG TỤCII. PHONG TỤC (Phong: gió; tục: thói quen; phong tục:thói quen lan rộng được mọi người làmtheo)2.1 Phong tục hôn nhân:Tính cộng đồng chi phối đời sống cá nhân,kể cả hôn nhân là lĩnh vực riêng tư nhất. 2.1.1 Phục vụ quyền lợi gia tộc-Hôn nhân xác lập quyền lợi (quan hệ) giữa hai gia tộc.- Đối với gia tộc, hôn nhân là công cụ duy nhất và thiêng liêng duy trì dòng dõi và phát triển nguồn nhân lực (quan tâm đến năng lực sinh sản của họ).- Hôn nhân làm lợi cho gia đình (con gái phải đảm đang đem lại vật chất cho gia đình nhà chồng: con trai phải thành đạt đem lại vẻ vang (tinh thần) cho gia đình nhà vợ. 2.1.2 Đáp ứng quyền lợi của làng xã- Hôn nhân đáp ứng yêu cầu ổn định của làng xã - chọn vợ chồng cùng làng –> Tiền cheo là một lệ phí nói lên điều đó.- Nhìn chung, lịch sử hôn nhân Việt Nam luôn là lịch sử hôn nhân vì cộng đồng, tập thể: Mỵ Châu – Trọng Thủy; Huyền Trân – Chế Mân; Ngọc Hân – Nguyễn Huệ… 2.2 Phong tục tang ma2.2.1 Xem tang ma như việc về “bên kia thế giới”- Xem như việc đưa tiễn, người ta chuẩn bị rất chu đáo - lo áo quan, xây sinh phần…- Tang ma là việc xót thương - sinh li tử biệt: Tục khóc than, mặc vải thô, trai chống gậy, gái lăn đường… 2.1.3 Nhu cầu riêng tư được đặt ra sau đó- Sự phù hợp của đôi trai gái.- Quan hệ mẹ chồng – nàng dâu. 2.2.2 Phong tục tang lễ của ta thấm nhuần sâu sắc triết lí âm dương – ngũ hành- Về màu sắc: màu trắng – hành Kim - xấu (hướng Tây) - nơi chôn mồ mả của người Việt. Màu đen: chỉ khi Chút, Chắt để tang cụ (là tốt cho thấy các cụ sống lâu)- Về loại số: mọi thứ liên quan đến người chết đều là số chẵn, lạy 2 lạy hoặc 4 lạy 2.3 Phong tục lễ Tết và lễ Hội 2.3.1 Các ngày lễ Tết được phân bố theo thời gian trong năm, xen vào các khoảng trống trong thời vụ- Lễ Tết gồm 2 phần: Cúng gia tiên (lễ), ăn uống (Tết)- Quan trọng nhất là Tết nguyên đán. Ngoài ra còn có tết trung thu, tết Đoan Ngọ, Tết Nguyên Tiêu…• Tết Nguyên Đán (23/12-07/01).• Tết Thượng Nguyên (Rằm tháng Giêng).• Tết Trung Nguyên (Rằm tháng 7).• Tết Hạ Nguyên (Rằm tháng 10).• Tết Hàn Thực (3/3).• Tết Đoan Ngọ (05/5).• Tết Ngâu (7/7).• Tết Ông Táo (23/12).- Truyền thống Việt Nam không có tục kỉ niệm sinh nhật. Tết đến, mọi người đều được mừng thêm một tuổi, không kể trẻ hay già - tính cộng đồng 2.3.2 Lễ hội phân bố theo vùng- Phần lễ: cầu xin thần linh phù hộ (quan hệ với môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, đời sống cộng đồng: cầu mưa thuận gió hòa; kỉ niệm các anh hùng dân tộc; các lễ hội tôn giáo…)- Phần hội: gồm các trò vui chơi, giải trí hết sức phong phúĐền Hùng (Phú Thọ) (10/3)Phủ Giày -Đền thờ Liễu Hạnh (Nam Định) (01-10/3)Đền thờ Phù Đổng (Hà Nội) (9/4 )Đền An Dương Vương (Hà Nội) (06-16/1)Đền Hai Bà Trưng (Vĩnh Phúc) (14 - 17/3) :Đền Kiếp Bạc (Hương Đạo Vương) (Hải Dương) (20/8)Lễ hội Tây Sơn (Bình Định) (05/1)Chùa Hương (Hà Nội) (14/01-18/2)Chùa Tây Phương (Hà NỘi)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ sở văn hóa Việt Nam Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam Phong tục Việt Nam Văn hóa giao tiếp Phong tục tang lễ Văn hóa giao tiếp Nghệ thuật thanh sắcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
Nghi thức chào hỏi trong văn hóa giao tiếp của người Nhật
13 trang 160 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 134 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 116 0 0 -
Thuyết trình: Văn hóa trong giao tiếp ba miền
31 trang 95 0 0 -
Tiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam: Văn hóa ẩm thực của người Việt ở Hà Nội
19 trang 64 0 0 -
Tiểu luận: Lịch sử nghề gốm Việt Nam
7 trang 58 0 0 -
Tiểu luận: Văn hóa giao tiếp ứng xử nơi công sở
30 trang 57 0 0 -
Tìm hiểu về văn hóa ứng xử - giao tiếp trong Ca dao - Tục ngữ Việt Nam: Phần 2
181 trang 56 1 0 -
Tìm hiểu Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 2
84 trang 52 0 0