Danh mục

Tiểu luận: Lịch sử nghề gốm Việt Nam

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 142.07 KB      Lượt xem: 59      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 3,500 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghề gốm xuất hiện ở Việt Nam vào thời văn hóa Bắc Sơn - Gốm được nhào từ đất sét với cát để nặn xương gốm nhưng trong cát có lẫn tạp chất, nhưng không được lọc vì thế mặt gốm nung không được nhẵn mịn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Lịch sử nghề gốm Việt Nam Tiểu luậnLỊCH SỬ NGHỀ GỐM VIỆT NAM GVHD: Th.s Vĩnh Linh SVTH : Phạm Thị Tuyết Vân1. Buổi đầu sơ khai của kỹ thuật gốm đất nung1.1.Sơ đồ khái quát sự phát triển của gốm Gốm thô ↓ Gốm đất nung ↓ Gốm men ngọc Gốm men → Gốm hoa nâu ↓ Gốm hoa lam Đồ sứ1.2.Sự ra đời của gốm - Nghề gốm xuất hiện ở Việt Nam vào thời văn hóa Bắc Sơn - Gốm được nhào từ đất sét với cát để nặn xương gốm nhưng trong cát có lẫn tạp chất, nhưng không được lọc vì thế mặt gốm nung không được nhẵn mịn. Tuy vậy đồ gốm còn ít và hình dáng thô, độ nung chưa cao, sản xuất chủ yếu để phục vụ đời sống cư dân. - Giai đoạn đầu thì cư dân làm gốm sau đó đem phơi rồi dùng được gọi là gốm thô chưa nung. Sau đó rất lâu cư dân mới biết đến việc nung gốm để sản phẩm bền hơn và ít thấm nước được gọi là gốm đất nung. - Vào giai đoạn đầu thì cư dân làm gốm bằng cách đan khuôn nan theo ý mình rồi trác đất sét đã nhồi vào bên trong khuôn nan rồi đem phơi khô sau đó thì nung.1.3.Bước phát triển của đồ gốm làm bằng bàn xoay - Đây là bước tiến cực kỳ quan trọng. - Giai đoạn cách mạng đá mới nghề làm gốm giữ vị trí quan trọng trong đời sống và sản xuất, hình thành các trung tâm làm gốm,sx đồ gốm với kỹ thuật làm bằng tay hoặc bằng bàn xoay nhưng chưa phổ biến. - Kỹ thuật làm gốm bằng bàn xoay chỉ thực sự phổ biến vào thời văn hóa Phùng Nguyên. Người ta dùng bàn xoay không để tạo dáng mà còn tạo cả hoa văn trên gốm, đó là các hoa văn đường chỉ chìm chạy song song rất đều quanh miệng, quanh thân hoặc quanh đế. - Đến giai đoạn này thì đồ gốm nước ta tiến lên một bước mới , một bước tiến về chất lượng và mỹ thuật. + Nguyên liệu : gốm đươc làm từ đất sét tương đối mịn, tạo ra loại gốm mỏng, trau chuốt và vẻ mặt bề ngoài rất mịn. Đặc biệt vào thời văn hóa Gò Mun đất sét và chất pha trộn được chọn lọc kỹ, trộn thêm nhiều hạt các to và bã thực vật vào đất sét để khi nung gốm không bị rạn nứt + Hoa văn trên gốm rất đa dạng :các đồ án hoa văn lấy đối xứng làm lối trang trí chủ đạo.đỉnh cao của hoa văn thời phùng nguyên là loại hoa văn khắc vạch chấm dải. Đây là loại hoa văn phức tạp, đối xứng và sinh động.Các nghệ nhân dùng thủ pháp in lăn bằng con lăn cuộn thừng mịn, chấm ấn bằngdấu que nhiều răng có vết lõm rõ ràng. Hay hoa văn kiểu khuôn nhạc đơn giản,đường tròn đồng tâm hay gấp khúc, đồ án chữ S móc nối đuôi nhau, nhữngthanh đoạn thẳng cắt chéo nhau tạo thành hình vuông,…và xuất hiện những hoavăn bên trong miệng gốm Đồ gốm giai đoạn này đạt tới đỉnh cao của nghệ thuật chế tác. Đất sét và chấtpha tạp được chọn lọc kỹ nên độ kết dính của xương gốm cao và chắc, gốmđược nung với nhiệt độ cao khoảng từ 800-900ºC gốm cứng, chắc và bền, ítthấm nước, màu sắc đẹp.Các sản phẩm được thực hiện trên bàn xoay có xương gốm mỏng đều, bêncạnh gốm thô pha cát còn có gốm mịn. Đây là sản phẩm cao cấp hơn, đất sétđược pha thêm một loại cát nhỏ, hạt đều và hỗn hợp sét cát được lọc kỹ trướckhi làm xương.vào giai đoạn này người ta chưa biết đến men gốm nhưng lại tạo ra một thứtương tự như men gốm đó là áo gốm. áo gốm được làm từ loại đất sét tốt và quakhâu tinh lọc loại bỏ tạp chất thì khi phủ lên mặt ngoài gốm mới mịn màng.Gốm Phùng Nguyên được coi là mở đầu cho một giai đoạn phát triển cao củagốm đất nung Việt Nam.1.4.Kỹ thuật nung gốm đất nung - Giai đoạn Đá Mới, Đa Bút, Quỳnh Văn,…gốm được nung bằng cách đơn giản nhất: nung ngoài trời, trong đống lửa, được nung trong khoảng thời gian ngắn. - Gốm hậu kỳ Đá Mới – sơ kỳ Đồng Thau về cơ bản được nung trong điều kiện kỹ thuật hơn. Phương thức nung trung gian giữa ngoài trời trong đống lửa với nung trong lò – phương thức nung trong hố hở. - Gốm thời Đồng Thau – sơ kỳ đồ sắt được nung tốt hơn, có thể được nung trong lò nhưng không phải là tất cả.(gốm Đồng Đậu, Gò Mun,Qùy Chử…) Lò có cấu tạo đơn giản, buồng nung và buồng đốt tách biệt, nhiên liệu đốt là củi, thời gian đốt và ủ được kéo dài.2.Sự xuất hiện và phát triển của các loại gốm men 2.1Sự xuất hiện của gốm men-Gốm men xuất hiện vào thời Bắc thuộc. Do trong quá trình phát triển và có sựdu nhập của gốm phía Bắc vào nước ta nên đòi hỏi các nghệ nhân phải học hỏitinh hoa của gốm từ Trung Quốc tràn vào và có những sáng tạo để tạo ra sảnphẩm mới lạ và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nên các nghệ nhân phải tìm tòi, tạo racác loại gốm đẹp và độc đáo hơn.-Đồ gốm thời Bắc thuộc rất phát triển, đa dạng ...

Tài liệu được xem nhiều: