Danh mục

Bài tập nhóm: Xung đột văn hóa Đông Tây

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 126      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xung đột theo nghĩa chung nhất được hiểu như quan hệ không tương thích giữa các yếu tố trong một hệ thống, dẫn đến sự vận hành hay sự sụp đổ của hệ thống. Hay có thể hiểu theo một cách đơn giản, xung đột là quá trình trong đó một bên cảm nhận rằng quyền lợi của họ bị bên kia chống lại hoặc bị ảnh hưởng một cách tiêu cực bởi những hành động của bên kia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập nhóm: Xung đột văn hóa Đông Tây Tiểu luận Xung đột văn hóa Đông Tây 1 Khái niệm: 1. Xung đột: Xung đột theo nghĩa chung nhất được hiểu như quan hệ không tương thích giữa các yếu tố trong một hệ thống, dẫn đến sự vận hành hay sự sụp đổ của hệ thống. Hay có thể hiểu theo một cách đơn giản, xung đột là quá trình trong đó một bên cảm nhận rằng quyền lợi của họ bị bên kia chống lại hoặc bị ảnh hưởng một cách tiêu cực bởi những hành động của bên kia. Từ đó ta có khái niệm về “xung đột văn hóa”. 2. Xung đột văn hóa: Khái niệm “xung đột văn hóa” cũng chưa được định hình một cách rõ ràng, bởi những thuật ngữ cấu thành như “xung đột” và “văn hóa” vẫn được luận giải theo nhiều cách khác nhau. Văn hóa, theo nghĩa rộng, là toàn bộ hiện thực mang tính người. Với nghĩa đó, có thể coi mọi xung đột xã hội đều là xung đột văn hóa hay đều nhuốm màu sắc văn hóa. Nói cách khác, xung đột văn hóa là các biểu hiện văn hóa trái ngược nhau gặp nhau trong tình trạng không được dàn xếp trước dẫn đến va chạm và nảy sinh vấn đề loại trừ giữa cái này và cái kia. Xét trên các gốc độ khác nhau thì xung đột văn hóa có nhiều dạng khác nhau: từ gốc độ địa lý có đụng độ giữa văn hoá phương Đông và phương Tây; từ gốc độ lịch sử có đụng độ giữa văn hoá truyền thống và văn hoá hiện đại; từ gốc độ quốc gia có đụng độ giữa văn hoá ngoại lai và văn hoá bản địa; từ gốc độ phát triển xã hội có đụng độ giữa văn hoá nông nghiệp và văn hoá công nghiệp… Tóm lại, cái gọi là xung đột văn hoá hay đụng độ văn hóa, nói khái quát: là chỉ sự đối lập, gạt bỏ, phủ định lẫn nhau giữa các nền văn hoá khác nhau; là sự va 2 đập gay gắt giữa các quan niệm khác nhau về giá trị, mà thực chất là sự đụng độ giữa các đặc tính khác nhau của loài người. I. Văn hóa phương Đông và văn hóa phương Tây: 1. Văn hóa phương Đông: Văn hóa phương Đông dựa trên nền văn minh nông nghiệp: tinh thần, chủ trương con người và vạn vật đồng 1 thể, chỉ có đạo học, giới thiệu cách sống con người hài hòa với vũ trụ thiên nhiên, với cộng đồng loài người; trọng lễ nhạc (vì đời không có lễ thì đời sẽ loạn, đời không có nhạc thì đời sẽ khô khan); bỏ trừ cái 'tôi”, kiềm hãm dục vọng , kiến trúc thì thấp ẩn. Đại diện cho văn hóa phương Đông là các Ấn Độ và Trung Quốc .... 2. Văn hóa Phương Tây: Văn hóa phương Tây dựa trên nền văn minh du mục: vật chất , chủ trương con người là chủ thể của vũ trụ; vũ trụ, thiên nhiên phục vụ cho con người ; đề cao tự do cá nhân, có chuẩn mực rõ ràng, cụ thể giải quyết mâu thuẫn bằng pháp luật, lí trí; chủ nghĩa bá quyền, đề cao cái 'tôi'; kiến trúc thì cao ngạo nghễ (nhà chọc trời), sống hưởng thụ dục lạc, đo thành công bằng tiền kiếm ra được. Đại diện cho nền văn hóa này Hy Lạp, La Mã, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Anh, Pháp, Mỹ ....  Sự khác biệt của văn hóa phương Đông và văn hóa phương Tây: Các khía cạnh Văn hóa phương Đông Văn hóa phương Tây Cư xử Thiên về tinh cảm, trầm Thiên về lý trí, hướng tĩnh, hướng nội, tư duy. ngoại, tư duy phân tích. Cách nói năng thì thường vòng vo, gián tiếp, ám chỉ. 3 Lối sống Cư xử theo thứ bậc, hợp Tự do, dân chủ, công lẽ trời, thuận đạo làm bằng, cởi mở, minh người. bạch, áp dụng luật pháp trong đời sống. Cách tiếp cận vấn đề Chi tiết thuộc phong Tập trung vào những nền bối cảnh, tư duy điểm chính, tư duy tập bao quát, có tính tổng trung mang tính phân hợp. tích. Quan hệ xã hội Phức tạp với những vai Ít quan hệ xã hội, đè trò xã hội mang tính đặc nén lên tính tự chủ, tự thù. lập cá nhân. Thời gian Khái niệm thời gian chỉ Khái niệm đúng giờ (on mang tính tương đối, time) thường tuyệt đối xuất hiện từ “giờ giây và tiết kiệm đến từng thun”. phút. Mời cơm Như một cách để thể Phải là người thật sự tin hiện sự chân thành, tình tưởng và quý mến, và cảm, rất thoải mái. người được mời tới thường mang theo một món quà. Xếp hàng Không theo thứ tự, lộn Có trật tự, xếp thành xộn, chen lấn nhau. hàng ngay ngắn, không chen lấn xô đẩy. 4 II. Xung đột văn hóa đông tây: Như đã trình bày đầu tiên về xung đột văn hóa, thì ở đây nhóm xin trình bày về xung đột văn hóa về khoảng cách đia lý – Đông Tây. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới thì không chỉ hội nhập về kinh tế, công nghệ mà hội nhập cả về văn hóa. Nhưng do điều kiện về tự nhiên khác nhau nên nguồn gốc hình thành nền văn hóa và quá trình phát triển của phương Đông và phương Tây rất khác nhau. Chính vì vậy, trong tiến trình hội nhập ắt có những mâu thuẫn, xung đột xảy ra ở các mức độ khác nhau. 1. Nguyên nhân gây xung đột văn hóa Đông Tây: Trong quá trình giao lưu hội nhập về văn hóa, ta rất khó nhận xét được đâu là nền văn hóa tốt nhất, cái nào là phù hợp nhất. Tùy vào từng quốc gia, vùng lãnh thổ mà sẽ có 1 nền văn hóa thích hợp, đặc biệt là sẽ bị ảnh hưởng nhiều bởi nền chính trị và tôn giáo. Xu hướng toàn cầu hóa sẽ kéo tất cả các quốc gia vào chung 1 nền văn hóa đa dạng. Tất cả các sự khác biệt sẽ góp phần làm đa dạng văn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: