Bài giảng Cơ sở vật lý chất rắn: Chương 1 (Phần 2) - ThS. Vũ Thị Phát Minh
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.57 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Cơ sở vật lý chất rắn - Phần 2: Phân tích cấu trúc tinh thể bằng phương pháp nhiễu xạ tia X" cung cấp cho người học các kiến thức: Công thức nhiễu xạ của Vulf – Bragg, cầu phản xạ của Ewald, các phương pháp chụp tinh thể bằng tia X. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở vật lý chất rắn: Chương 1 (Phần 2) - ThS. Vũ Thị Phát Minh PHẦN II PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TINH THỂ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHIỄU XẠ TIA X I. CÔNG THỨC NHIỄU XẠ CỦA VULF – BRAGG 1. NHẬN XÉT CHUNG Để nghiên cứu cấu trúc của tinh thể ta phải chiếu vào tinh thể các bức xạ có bước sóng nhỏ hơn hay bằng khoảng o cách giữa các nguyên tử trong tinh thể, tức là: tia A X, tia . S Mặt tinh thể 2 .Vết tia tới Nhưng tia X cho hình ảnh rõ nét với độ chính xác cao hơn Dùng tia X. Tia X được tạo ra nhờ ống phát tia X. Bước sóng ngắn nhất mà ống có thể phát ra liên quan tới hiệu điện thế giữa anod và catod của ống phát tia bởi công thức: hc hc eU min min eU VôùiU 10 V thì : 4 6,625.1034.3.108 10 0 min 19 4 1,24.10 m 1,24 A 1,6.10 .10 2. Công thức nhiễu xạ của Vulf – Bragg: Chiếu một chùm tia X song song và đơn sắc (có xác định) lên một tinh thể dưới góc trượt đối với một họ mặt mạng nào đó. Chùm tia X sẽ phản xạ trên các mặt thuộc cùng họ đó dưới cùng góc . Ta có: I II Các tia phản xạ từ cùng 1 mặt mạng (tia I, II) có FG hiệu đường đi: III = AG – FE = 0 C Các tia phản xạ trên d A E cùng 1 mặt mạng cùng pha nhau. B Gọi là hiệu đường đi của các tia phản xạ từ các mặt lân cận nhau ta có: = AB – AC mà : = AB – AC = d(1 – cos2)/sin = 2dsin2/sin = 2dsin (1) I II Trong quang học, điều kiện để các tia sóng có cùng bước sóng FG III có cực đại giao thoa là: C A E d 2πδ Δφ 2n (2) λ B Töø(1) vaø(2) n, n Z 2dsin = n : điều kiện nhiễu xạ của Vulf – Bragg Đầu dò Mặt nguyên tử, ion hay phân tử NHẬN XÉT Thực nghiệm chứng tỏ công thức Vulf – Bragg có độ chính xác rất cao. Mặc dù công thức này suy ra từ một điểm xuất phát rõ ràng không đúng về mặt vật lí, đó là sự phản xạ tia X trên những mặt nguyên tử tưởng tượng. Chỉ những phép đo thật chính xác mới phát hiện được những sai lệch của công thức, những sai lệch đó liên quan tới hiện tượng khúc xạ của tia X trong tinh thể. II. CẦU PHẢN XẠ CỦA EWALD Ewald đưa ra một phương pháp đơn giản vào việc giải quyết bài toán sau: Cho một chùm tia X tới, bước sóng rơi trên một tinh thể đặt ở một hướng cho trước. Hỏi có tia phản xạ nào không? Hướng của nó như thế nào? Lấy 1 điểm bất kì làm gốc O, vẽ véc tơ k thỏa: gốc tại O. phương trùng với phương của tia O X tới. độ lớn của k : 2 k k Tưởng tượng đặt tinh thể tại vị trí ngọn của . Gọi k A là ngọn của véctơ . LấykA làm gốc vẽ mạng ngược của tinh thể đó. 2 Từ O vẽ một mặt cầu tâm O, bán kính bằng k = . Điều kiện nhiễu xạ Vulf – Bragg sẽ thỏa, tức là sẽ có tia nhiễu xạ nếu có nút của mạng ngược nằm trên mặt cầu này. Giả sử có nút của mạng ngược nằm trên mặt cầu này tại B. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở vật lý chất rắn: Chương 1 (Phần 2) - ThS. Vũ Thị Phát Minh PHẦN II PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TINH THỂ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHIỄU XẠ TIA X I. CÔNG THỨC NHIỄU XẠ CỦA VULF – BRAGG 1. NHẬN XÉT CHUNG Để nghiên cứu cấu trúc của tinh thể ta phải chiếu vào tinh thể các bức xạ có bước sóng nhỏ hơn hay bằng khoảng o cách giữa các nguyên tử trong tinh thể, tức là: tia A X, tia . S Mặt tinh thể 2 .Vết tia tới Nhưng tia X cho hình ảnh rõ nét với độ chính xác cao hơn Dùng tia X. Tia X được tạo ra nhờ ống phát tia X. Bước sóng ngắn nhất mà ống có thể phát ra liên quan tới hiệu điện thế giữa anod và catod của ống phát tia bởi công thức: hc hc eU min min eU VôùiU 10 V thì : 4 6,625.1034.3.108 10 0 min 19 4 1,24.10 m 1,24 A 1,6.10 .10 2. Công thức nhiễu xạ của Vulf – Bragg: Chiếu một chùm tia X song song và đơn sắc (có xác định) lên một tinh thể dưới góc trượt đối với một họ mặt mạng nào đó. Chùm tia X sẽ phản xạ trên các mặt thuộc cùng họ đó dưới cùng góc . Ta có: I II Các tia phản xạ từ cùng 1 mặt mạng (tia I, II) có FG hiệu đường đi: III = AG – FE = 0 C Các tia phản xạ trên d A E cùng 1 mặt mạng cùng pha nhau. B Gọi là hiệu đường đi của các tia phản xạ từ các mặt lân cận nhau ta có: = AB – AC mà : = AB – AC = d(1 – cos2)/sin = 2dsin2/sin = 2dsin (1) I II Trong quang học, điều kiện để các tia sóng có cùng bước sóng FG III có cực đại giao thoa là: C A E d 2πδ Δφ 2n (2) λ B Töø(1) vaø(2) n, n Z 2dsin = n : điều kiện nhiễu xạ của Vulf – Bragg Đầu dò Mặt nguyên tử, ion hay phân tử NHẬN XÉT Thực nghiệm chứng tỏ công thức Vulf – Bragg có độ chính xác rất cao. Mặc dù công thức này suy ra từ một điểm xuất phát rõ ràng không đúng về mặt vật lí, đó là sự phản xạ tia X trên những mặt nguyên tử tưởng tượng. Chỉ những phép đo thật chính xác mới phát hiện được những sai lệch của công thức, những sai lệch đó liên quan tới hiện tượng khúc xạ của tia X trong tinh thể. II. CẦU PHẢN XẠ CỦA EWALD Ewald đưa ra một phương pháp đơn giản vào việc giải quyết bài toán sau: Cho một chùm tia X tới, bước sóng rơi trên một tinh thể đặt ở một hướng cho trước. Hỏi có tia phản xạ nào không? Hướng của nó như thế nào? Lấy 1 điểm bất kì làm gốc O, vẽ véc tơ k thỏa: gốc tại O. phương trùng với phương của tia O X tới. độ lớn của k : 2 k k Tưởng tượng đặt tinh thể tại vị trí ngọn của . Gọi k A là ngọn của véctơ . LấykA làm gốc vẽ mạng ngược của tinh thể đó. 2 Từ O vẽ một mặt cầu tâm O, bán kính bằng k = . Điều kiện nhiễu xạ Vulf – Bragg sẽ thỏa, tức là sẽ có tia nhiễu xạ nếu có nút của mạng ngược nằm trên mặt cầu này. Giả sử có nút của mạng ngược nằm trên mặt cầu này tại B. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ sở vật lý chất rắn Bài giảng Cơ sở vật lý chất rắn Cơ sở vật lý chất rắn Công thức nhiễu xạ của Vulf Cầu phản xạ của Ewald Phương pháp chụp tinh thểGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Cơ sở vật lý chất rắn - Bài 8: Tính chất từ của chất rắn
68 trang 41 0 0 -
Bài giảng Cơ sở vật lý chất rắn - Bài 7: Các chất bán dẫn điện
72 trang 33 0 0 -
Bài giảng Cơ sở vật lý chất rắn - Bài 1: Tinh thể chất rắn
53 trang 33 0 0 -
Bài giảng Cơ sở vật lý chất rắn - Bài 9: Siêu dẫn
65 trang 30 0 0 -
Bài giảng Cơ sở vật lý chất rắn - Bài 5: Khí electron tự do trong kim loại
38 trang 28 0 0 -
Bài giảng Cơ sở vật lý chất rắn - Bài 3: Dao động mạng tinh thể
37 trang 24 0 0 -
Bài giảng Cơ sở vật lý chất rắn - Bài 2: Liên kết trong tinh thể
30 trang 23 0 0 -
Bài giảng Cơ sở vật lý chất rắn - Bài 6: Electron trong trường tuần hoàn của tinh thể
52 trang 22 0 0 -
Cơ sở Vật lý chất rắn - GS.TS Lê Khắc Bình
468 trang 19 0 0 -
Bài giảng Cơ sở vật lý chất rắn - Bài 4: Tính chất nhiệt của chất rắn
53 trang 19 0 0