Bài giảng Cơ sở vật lý chất rắn: Chương 3 - ThS. Vũ Thị Phát Minh
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.12 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Cơ sở vật lý chất rắn - Chương 3: Dao động mạng tinh thể" cung cấp cho người đọc các nội dung: Động lực học mạng tinh thể , dao động mạng của mạng một chiều gồm một loại nguyên tử, dao động mạng của mạng một chiều gồm hai loại nguyên tử. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở vật lý chất rắn: Chương 3 - ThS. Vũ Thị Phát Minh Chương IIIDAO ĐỘNG MẠNG TINH THỂ I. ĐỘNG LỰC HỌC MẠNG TINH THỂNhững tính chất quan trọng của chất rắn đềuliên quan đến dao động mạng tinh thể.Trong tinh thể các nguyên tử này dao độngquanh vị trí cân bằng của nó (nút mạng).Dao động này được lan truyền trong mạng tinhthể tạo thành sóng trong mạng tinh thể.Sóng này phụ thuộc vào 2 yếu tố:Loại lực liên kết trong tinh thểCấu trúc của mạng tinh thể.Loại lực liên kết thì liên quan tới bản chấtcủa nguyên tử tạo nên tinh thể và sự tương tácgiữ chúng.Cấu trúc của tinh thể thì liên quan tới sự sắpxếp của các nguyên tử trong mạng.Mỗi loại tinh thể cho một kiểu dao động riênggọi là phổ phônôn của nó.Phổ phô nôn quyết định phần lớn các tínhchất quan trọng của chất rắn như: nhiệt dung,độ dẫn nhiệt, hệ số dãn nở nhiệt…. Bài toán dao động mạng tinh thể là mộtphần quan trọng của vật lý chất rắn. Xét mẫu tinh thể đơn giản nhất là argon Các nguyên tử argon trung hòa xếp đều đặn vớicác lớp vỏ điện tử bão hòa vững chắc. Chúng liên kết với nhau bằng liên kết Van derWaals tác dụng chủ yếu giữa các nguyên tử nằm lâncận gần nhất. Các quá trình vật lý trong tinh thể này liên quantới chuyển động nhiệt của các nguyên tử quanh vị trícân bằng của nó. Theo mẫu Einstein: mỗi nguyên tử trong tinh thểdao động điều hòa trong một giếng thế tạo bởi cáclực tương tác của nó với các nguyên tử lân cận Thế Lennard - Jones.Giới hạn của mẫu là xét trong điều kiện nhiệt độ khá ui cao. ri Vị trí của nguyên tử thứ i Ritrong mạng tinh thể đượcxác định bởi véctơ vị trí: O ri R i u iR i = véc tơ xác định vị trí của nút mạng thứ i.ui = độ dịch chuyển của nguyên tử thứ i.Mi = khối lượng của nguyên tử thứ i. 2Động năng của mạng là: E = 1 2= Pi đ 2M u i i l 2M i i Gọi U ( u)i là thế năng của mạng tinh thể. Hàm này cựctiểu khi gốc nguyên tử nằm tại VTCB. ui 0 Khai triển hàm U thành chuỗi Taylor quanh VTCB và coi dao động của nguyên tử là dao động bé. U 1 2U U U0 i ui 0 .u 2 ui u j ... i i ,j ui u j Uo = thế năng của mạng tinh thể khi các nguyên tử ở nút mạng = const = chọn bằng 0. Và: U u i i .ui 0 0 Vậy thế năng của tinh thể là thế năng dao động điềuhòa dạng: 2 1 U U ñieàuhoøa ui u j 2 i , j ui u j U = Uo + Uđiều hòa = Uđiều hòa Phương trình dao động có dạng phương trình dao động điều hòa: U mi ui = - = Fi ui Hay: ,, 2 ui - u iLực tác dụng gây ra dao động của nguyên tử có dạnglực hồi phục: Fi u i = hằng số lực. II. DAO ĐỘNG MẠNG CỦA MẠNG MỘT CHIỀU GỒM MỘT LOẠI NGUYÊN TỬXét trường hợp mạng một chiều gồm: Các nguyên tử cùng loại có khối lượng M nằm trên cùng một đường thẳng Chúng chỉ tương tác với các nguyên tử gần nhất. Khoảng cách giữa các nguyên tử gần nhất là a. ( n -2)a (n-1)a na (n +1)a (n+2)a u(na) ( n -2)a (n-1)a na (n +1)a (n+2)a u(na)Xét nguyên tử thứ i ở vị trí nút R = na.Độ dịch chuyển của nút này là u(na).Thế năng trong trường hợp này có dạng: 1 2 1U u (na ) u [ (n 1) a ] u (na ) u [( n 1) a] 2 2 2 U = - [2u(na) – u[(n+1)a] –u[(n-1)a] (1) Mu”(na) = - U u( na)Do tính tuần hoàn mạng và coi tinh thể là một chuỗidài vô hạn chứa N nguyên tử áp dụng điều kiệnbiên Born- von Karman: u[(N+1)]a = u(a) ; u (0) = u (Na)Đặt : u (na,t) = uoe i(kna - t) (2) Điều kiện biên dẫn tới: 2 n eikNa =1k= ; Với n N ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở vật lý chất rắn: Chương 3 - ThS. Vũ Thị Phát Minh Chương IIIDAO ĐỘNG MẠNG TINH THỂ I. ĐỘNG LỰC HỌC MẠNG TINH THỂNhững tính chất quan trọng của chất rắn đềuliên quan đến dao động mạng tinh thể.Trong tinh thể các nguyên tử này dao độngquanh vị trí cân bằng của nó (nút mạng).Dao động này được lan truyền trong mạng tinhthể tạo thành sóng trong mạng tinh thể.Sóng này phụ thuộc vào 2 yếu tố:Loại lực liên kết trong tinh thểCấu trúc của mạng tinh thể.Loại lực liên kết thì liên quan tới bản chấtcủa nguyên tử tạo nên tinh thể và sự tương tácgiữ chúng.Cấu trúc của tinh thể thì liên quan tới sự sắpxếp của các nguyên tử trong mạng.Mỗi loại tinh thể cho một kiểu dao động riênggọi là phổ phônôn của nó.Phổ phô nôn quyết định phần lớn các tínhchất quan trọng của chất rắn như: nhiệt dung,độ dẫn nhiệt, hệ số dãn nở nhiệt…. Bài toán dao động mạng tinh thể là mộtphần quan trọng của vật lý chất rắn. Xét mẫu tinh thể đơn giản nhất là argon Các nguyên tử argon trung hòa xếp đều đặn vớicác lớp vỏ điện tử bão hòa vững chắc. Chúng liên kết với nhau bằng liên kết Van derWaals tác dụng chủ yếu giữa các nguyên tử nằm lâncận gần nhất. Các quá trình vật lý trong tinh thể này liên quantới chuyển động nhiệt của các nguyên tử quanh vị trícân bằng của nó. Theo mẫu Einstein: mỗi nguyên tử trong tinh thểdao động điều hòa trong một giếng thế tạo bởi cáclực tương tác của nó với các nguyên tử lân cận Thế Lennard - Jones.Giới hạn của mẫu là xét trong điều kiện nhiệt độ khá ui cao. ri Vị trí của nguyên tử thứ i Ritrong mạng tinh thể đượcxác định bởi véctơ vị trí: O ri R i u iR i = véc tơ xác định vị trí của nút mạng thứ i.ui = độ dịch chuyển của nguyên tử thứ i.Mi = khối lượng của nguyên tử thứ i. 2Động năng của mạng là: E = 1 2= Pi đ 2M u i i l 2M i i Gọi U ( u)i là thế năng của mạng tinh thể. Hàm này cựctiểu khi gốc nguyên tử nằm tại VTCB. ui 0 Khai triển hàm U thành chuỗi Taylor quanh VTCB và coi dao động của nguyên tử là dao động bé. U 1 2U U U0 i ui 0 .u 2 ui u j ... i i ,j ui u j Uo = thế năng của mạng tinh thể khi các nguyên tử ở nút mạng = const = chọn bằng 0. Và: U u i i .ui 0 0 Vậy thế năng của tinh thể là thế năng dao động điềuhòa dạng: 2 1 U U ñieàuhoøa ui u j 2 i , j ui u j U = Uo + Uđiều hòa = Uđiều hòa Phương trình dao động có dạng phương trình dao động điều hòa: U mi ui = - = Fi ui Hay: ,, 2 ui - u iLực tác dụng gây ra dao động của nguyên tử có dạnglực hồi phục: Fi u i = hằng số lực. II. DAO ĐỘNG MẠNG CỦA MẠNG MỘT CHIỀU GỒM MỘT LOẠI NGUYÊN TỬXét trường hợp mạng một chiều gồm: Các nguyên tử cùng loại có khối lượng M nằm trên cùng một đường thẳng Chúng chỉ tương tác với các nguyên tử gần nhất. Khoảng cách giữa các nguyên tử gần nhất là a. ( n -2)a (n-1)a na (n +1)a (n+2)a u(na) ( n -2)a (n-1)a na (n +1)a (n+2)a u(na)Xét nguyên tử thứ i ở vị trí nút R = na.Độ dịch chuyển của nút này là u(na).Thế năng trong trường hợp này có dạng: 1 2 1U u (na ) u [ (n 1) a ] u (na ) u [( n 1) a] 2 2 2 U = - [2u(na) – u[(n+1)a] –u[(n-1)a] (1) Mu”(na) = - U u( na)Do tính tuần hoàn mạng và coi tinh thể là một chuỗidài vô hạn chứa N nguyên tử áp dụng điều kiệnbiên Born- von Karman: u[(N+1)]a = u(a) ; u (0) = u (Na)Đặt : u (na,t) = uoe i(kna - t) (2) Điều kiện biên dẫn tới: 2 n eikNa =1k= ; Với n N ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ sở vật lý chất rắn Bài giảng Cơ sở vật lý chất rắn Dao động mạng tinh thể Mạng một chiều Dao động mạng của mạng Một loại nguyên tửTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Cơ sở vật lý chất rắn - Bài 8: Tính chất từ của chất rắn
68 trang 48 0 0 -
Bài giảng Cơ sở vật lý chất rắn - Bài 7: Các chất bán dẫn điện
72 trang 35 0 0 -
Bài giảng Cơ sở vật lý chất rắn - Bài 9: Siêu dẫn
65 trang 34 0 0 -
Bài giảng Cơ sở vật lý chất rắn - Bài 1: Tinh thể chất rắn
53 trang 34 0 0 -
Bài giảng Cơ sở vật lý chất rắn - Bài 5: Khí electron tự do trong kim loại
38 trang 32 0 0 -
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 8 - Phạm Xuân Cường
17 trang 31 0 0 -
KIẾN TRÚC MÁY TÍNH - MẢNG VÀ CÁC CHẾ ĐỘ ĐỊA CHỈ
47 trang 27 0 0 -
Bài giảng Cơ sở vật lý chất rắn - Bài 3: Dao động mạng tinh thể
37 trang 27 0 0 -
Bài giảng Cơ sở vật lý chất rắn - Bài 6: Electron trong trường tuần hoàn của tinh thể
52 trang 26 0 0 -
Bài giảng Lập trình C căn bản: Chương 6 - Phạm Thế Bảo
68 trang 26 0 0