Bài giảng Con người và môi trường: Chương 2 - Nguyễn Nhật Huy
Số trang: 47
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.37 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Con người và môi trường: Chương 2: Môi trường và tài nguyên, trình bày các nội dung: tổng quan về môi trường, các khái niệm liên quan, khái niệm về sinh thái, khái niệm về tài nguyên thiên nhiên. Đây là tài liệu học tập và giảng dạy dành cho sinh viên ngành Môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Con người và môi trường: Chương 2 - Nguyễn Nhật Huy Chương 2 MÔI TRƯỜ G VÀ TÀI GUYÊ Tổng quan về môi trường Các khái niệm liên quan Khái niệm về sinh thái Khái niệm về tài nguyên thiên nhiênTỔ G QUA VỀ MÔI TRƯỜ G Khái niệm Định nghĩa: “Môi trường là tập hợp (aggregate) các vật thể (things), hoàn cảnh (conditions) và ảnh hưởng (influences) bao quanh một đối tượng nào đó” (The Random House College Dictionary-USA). Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật. (Điều 3, Luật BVMT của Việt Nam, 2005). 1Chức năng chủ yếu của môi trường Không gian sống Nơi chứa đựng các của con người và nguồn tài nguyên các loài sinh vật MÔI TRƯỜ G Nơi chứa đựng các Nơi lưu trữ và cung phế thải do con cấp các nguồn người tạo ra trong thông tin cuộc sốngThành phần môi trườngMôi trường tự nhiên: gồm các yếu tố tự nhiên như vật lý,hóa học, sinh học tồn tại khách quan, ngoài ý muốn conngười hoặc ít chịu tác động chi phối của con người.Môi trường nhân tạo: gồm các yếu tố vật lý, sinh học, xã hội.v.v… do con người tạo nên và chịu sự chi phối của conngười.Môi trường xã hội: gồm mối quan hệ giữa con người vớicon người (con người với tư cách là cá thể, cá nhân và nhâncách nghĩa là quan hệ giữa con người với con người, conngười với cộng đồng, cộng đồng với cộng đồng). 2Các quyển trên trái đất- Khí quyển (Atmosphere) - Sinh quyển (Biosphere)- Thạch quyển (Lithosphere) - Thủy quyển (Hydrosphere)Khí quyển (Atmosphere)Tầng ngoài (Exosphere): > 500 km, phân tửkhông khí loãng phân hủy thành các ion dẫn điện,các điện tử tự do, nhiệt độ cao và thay đổi theo thờigian trong ngày.Tầng nhiệt (Thermosphere): 90 – 500 km,nhiệt độ tăng dần theo độ cao, từ -92oC đến +1200oCNhiệt độ thay đổi theo thời gian, ban ngày thường rấtcao và ban đêm thấpTầng trung quyển (Mesosphere): 50-90 km.Đặc điểm của tầng này là nhiệt độ giảm dầntừ đỉnh của tầng bình lưu (50 km) đến đỉnh tầngtrung lưu (90 km), nhiệt độ giảm nhanh hơn tầngđối lưu và có thể đạt đến –100oC.,Tầng bình lưu (Stratosphere): 10-50 km.ở độ cao 25km tồn tại lớp kk giàu ozôn-tầng ozônTầng đối lưu (Troposphere): cao đến 10 kmtính từ mặt đất. Nhiệt độ và áp suất giảm theo chiều cao.nhiệt độ trung bình trên mặt đất là 15oC 3Thành phần không khí của khí quyển Phần lớn khối lượng 5.105 tấn của toàn bộ khí quyển tập trung ở các tầng thấp: tầng đối lưu và tầng bình lưu. Thành phần không khí của khí quyển thay đổi theo thời gian địa chất, cho đến nay khá ổn định bao gồm chủ yếu là nitơ, oxi và một số loại khí trơ. Mật độ của không khí thay đổi mạnh theo chiều cao, trong khi tỷ lệ các thành phần chính của không khí không thay đổiBảng: Hàm lượng trung bình của không khí Chất khí %thể tích %khối lượng Khối lượng (n.1010 tấn) N2 78,08 75,51 386.480 O2 20,91 23,15 118.410 Ar 0,93 1,28 6.550 CO2 0,035 0,005 233 Ne 0,0018 0,00012 6,36 He 0,0005 0,000007 0,37 CH4 0,00017 0,000009 0,43 Kr 0,00014 0,000029 1,46 N2O 0,00005 0,000008 0,4 H2 0,00005 0,0000035 0,02 O3 0,00006 0,000008 0,35 Xe 0,000009 0,00000036 0,18 4Vai trò của khí quyển Khí quyển là nguồn cung cấp oxy (cần thiết cho sự sống trên trái đất), Cung cấp CO2 (cần thiết cho quá trình quang hợp của thực vật), Cung cấp nitơ cho vi khuNn cố định nitơ và các nhà máy sản xuất amôniac để tạo các hợp chất chứa nitơ cần cho sự sống. Khí quyển là phương tiện vận chuyển nước hết sức quan trọng từ các đại dương tới đất liền như một phần của chu trình tuần hoàn nước.Vai trò Khí quyển có nhiệm vụ duy trì và bảo vệ sự sống trên trái đất. N hờ có khí quyển hấp thụ m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Con người và môi trường: Chương 2 - Nguyễn Nhật Huy Chương 2 MÔI TRƯỜ G VÀ TÀI GUYÊ Tổng quan về môi trường Các khái niệm liên quan Khái niệm về sinh thái Khái niệm về tài nguyên thiên nhiênTỔ G QUA VỀ MÔI TRƯỜ G Khái niệm Định nghĩa: “Môi trường là tập hợp (aggregate) các vật thể (things), hoàn cảnh (conditions) và ảnh hưởng (influences) bao quanh một đối tượng nào đó” (The Random House College Dictionary-USA). Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật. (Điều 3, Luật BVMT của Việt Nam, 2005). 1Chức năng chủ yếu của môi trường Không gian sống Nơi chứa đựng các của con người và nguồn tài nguyên các loài sinh vật MÔI TRƯỜ G Nơi chứa đựng các Nơi lưu trữ và cung phế thải do con cấp các nguồn người tạo ra trong thông tin cuộc sốngThành phần môi trườngMôi trường tự nhiên: gồm các yếu tố tự nhiên như vật lý,hóa học, sinh học tồn tại khách quan, ngoài ý muốn conngười hoặc ít chịu tác động chi phối của con người.Môi trường nhân tạo: gồm các yếu tố vật lý, sinh học, xã hội.v.v… do con người tạo nên và chịu sự chi phối của conngười.Môi trường xã hội: gồm mối quan hệ giữa con người vớicon người (con người với tư cách là cá thể, cá nhân và nhâncách nghĩa là quan hệ giữa con người với con người, conngười với cộng đồng, cộng đồng với cộng đồng). 2Các quyển trên trái đất- Khí quyển (Atmosphere) - Sinh quyển (Biosphere)- Thạch quyển (Lithosphere) - Thủy quyển (Hydrosphere)Khí quyển (Atmosphere)Tầng ngoài (Exosphere): > 500 km, phân tửkhông khí loãng phân hủy thành các ion dẫn điện,các điện tử tự do, nhiệt độ cao và thay đổi theo thờigian trong ngày.Tầng nhiệt (Thermosphere): 90 – 500 km,nhiệt độ tăng dần theo độ cao, từ -92oC đến +1200oCNhiệt độ thay đổi theo thời gian, ban ngày thường rấtcao và ban đêm thấpTầng trung quyển (Mesosphere): 50-90 km.Đặc điểm của tầng này là nhiệt độ giảm dầntừ đỉnh của tầng bình lưu (50 km) đến đỉnh tầngtrung lưu (90 km), nhiệt độ giảm nhanh hơn tầngđối lưu và có thể đạt đến –100oC.,Tầng bình lưu (Stratosphere): 10-50 km.ở độ cao 25km tồn tại lớp kk giàu ozôn-tầng ozônTầng đối lưu (Troposphere): cao đến 10 kmtính từ mặt đất. Nhiệt độ và áp suất giảm theo chiều cao.nhiệt độ trung bình trên mặt đất là 15oC 3Thành phần không khí của khí quyển Phần lớn khối lượng 5.105 tấn của toàn bộ khí quyển tập trung ở các tầng thấp: tầng đối lưu và tầng bình lưu. Thành phần không khí của khí quyển thay đổi theo thời gian địa chất, cho đến nay khá ổn định bao gồm chủ yếu là nitơ, oxi và một số loại khí trơ. Mật độ của không khí thay đổi mạnh theo chiều cao, trong khi tỷ lệ các thành phần chính của không khí không thay đổiBảng: Hàm lượng trung bình của không khí Chất khí %thể tích %khối lượng Khối lượng (n.1010 tấn) N2 78,08 75,51 386.480 O2 20,91 23,15 118.410 Ar 0,93 1,28 6.550 CO2 0,035 0,005 233 Ne 0,0018 0,00012 6,36 He 0,0005 0,000007 0,37 CH4 0,00017 0,000009 0,43 Kr 0,00014 0,000029 1,46 N2O 0,00005 0,000008 0,4 H2 0,00005 0,0000035 0,02 O3 0,00006 0,000008 0,35 Xe 0,000009 0,00000036 0,18 4Vai trò của khí quyển Khí quyển là nguồn cung cấp oxy (cần thiết cho sự sống trên trái đất), Cung cấp CO2 (cần thiết cho quá trình quang hợp của thực vật), Cung cấp nitơ cho vi khuNn cố định nitơ và các nhà máy sản xuất amôniac để tạo các hợp chất chứa nitơ cần cho sự sống. Khí quyển là phương tiện vận chuyển nước hết sức quan trọng từ các đại dương tới đất liền như một phần của chu trình tuần hoàn nước.Vai trò Khí quyển có nhiệm vụ duy trì và bảo vệ sự sống trên trái đất. N hờ có khí quyển hấp thụ m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Con người và môi trường Hệ sinh thái Tài nguyên thiên nhiên Tổng quan về môi trường Tài liệu môi trường Tìm hiểu về môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
149 trang 236 0 0
-
22 trang 123 0 0
-
103 trang 102 0 0
-
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 81 0 0 -
Tiểu luận 'Tài nguyên thiên nhiên- hiện trạng và giải pháp'
30 trang 79 0 0 -
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 69 0 0 -
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 62 1 0 -
362 trang 59 0 0
-
Hệ sinh thái kinh tế số tại Việt Nam
10 trang 59 0 0 -
Giáo trình Địa lý kinh tế - Xã hội Việt Nam (Tập 1): Phần 1
113 trang 51 0 0