Thông tin tài liệu:
Bài giảng Conductivity sau đây cung cấp cho các bạn những kiến thức về độ dẫn điện, lý thuyết đo độ dẫn điện, độ dẫn điện vs. TDS, kỹ thuật đo độ dẫn điện. Đây là tài liệu hữu ích dành cho các bạn chuyên ngành Điện - Điện tử và những ngành có liên quan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng ConductivityCONDUCTIVITYĐộ dẫn điện – Ghi nhớ• Độ dẫn điện là phân tích theo phương pháp điện hóa.• Đo độ dẫn điện dựa trên khả năng dẫn dòng điện của nước.• Đo độ dẫn điện có thể ước tính được tổng chất rắn hòa tan trong nước.Độ dẫn điện – Nội dung• Giới thiệu độ dẫn điện• Lý thuyết đo Độ dẫn điện• Độ dẫn điện vs. TDS• Kỹ thuật đoĐộ dẫn điện-giới thiệu• Tương tự với pH và ISE, độ dẫn điện được đo theo phương pháp điện hóa• Điện hóa học = khoa học kết hợp giữa điện và hóa họcTại sao độ dẫn điện quan trọng?• Có thể ước tính được tổng chất rắn hòa tan trong mẫu chất lỏng• TDS là thông số đo chất lượng nước ban đầu trong các ứng dụng – Nước uống – Nước tưới tiêuPhương pháp đo TDS truyền thống• Đo theo trọng lượng TDS thì tốn nhiều thời gian- cần có cân, ống đong thể tích và lò nung – Lọc mẫu với thể tích biết trước – Đặt vào lò nung – Mẫu để khô đến khối lượng không đổiĐộ dẫn điện và TDS• Độ dẫn điện của nước có thể cung cấp dễ dàng và nhanh chóng một ước tính hợp lý về TDS cho hầu hết các ứng dụng. – Để đầu đo vào mẫu và thu được kết quả tức thìĐộ dẫn điện – Nội dung• Giới thiệu độ dẫn điện• Lý thuyết đo Độ dẫn điện• Độ dẫn điện vs. TDS• Kỹ thuật đoLý thuyết đo độ dẫn điện• Độ dẫn điện là gì? – Độ dẫn điện là khả năng để tạo thành dòng điện tích của dung dịch.Lý thuyết đo độ dẫn điện• Nước tinh khiết dẫn điện kém. – Nước tinh khiết có điện trở cao ngăn cản dòng điện tích. Pure WaterLý thuyết đo độ dẫn điện• Nồng độ các ion trong nước càng cao (từ các muối) thì khả năng dẫn điện càng tốt. Nước muốiIons là gì?• Ion là một nguyên tử hay phân tử có mang điện tích, âm hoặc dương. – Cation – ion mang điện tích dương – Anion – ion mang điện tích âmIons là gì?• Ions trong dung dịch cũng được biết như là chất điện phân, bởi vì sự hiện diện của chúng cho phép dẫn điện.Các ion có từ đâu?• Ions đến từ các hợp chất ion hòa tan một phần hay hoàn toàn trong dung dịch lỏng. – Muối – NaCl – Ferric chloride – FeCl3 – Potassium permanganate – KMnO4Các ion nào phổ biến?CATIONS ANIONSCalcium (Ca2+) Chloride (Cl– )Magnesium (Mg2+) Nitrate (NO3– )Sodium (Na+) Sulfate (SO42– )Iron (Fe2+) Phosphate (PO43– )Aluminum (Al3+) Bicarbonate(HCO3 –)Cái gì không phải là ion?• Hầu hết các vật chất hữu cơ như dầu, phenols, rượu và đường không hình thành ion và không có khả năng dẫn điện (không có độ dẫn điện) Nước đườngĐộ dẫn điện-ứng dụng• Độ dẫn điện được đo dễ dàng và có lợi ích trong nhiều ứng dụng. – Nước uống – Nước thải – Nước môi trường (nước tưới tiêu) – Nước nồi hơi/tháp làm lạnhĐộ dẫn điện -ứng dụng• Độ dẫn điện có thể liên quan tới: – Độ tinh khiết hóa học của nước – Lượng chất rắn tan trong một dung dịch – Hiệu suất của các quá trình xử lý khác nhau – Nồng độ muối trong nước biểnĐộ dẫn điện được đo như thế nào?• Đầu đo độ dẫn điện đo độ điện trở của một dung dịch.Độ dẫn điện được đo như thế nào?• Một điện thế được áp vào giữa hai điện cực nhúng trong dung dịch thí nghiệm, và điện thế giảm đi gây ra bởi điện trở của dung dịch được tính là độ dẫn điện của dung dịch đó.