Bài giảng Công của điện lực - Vật lý 11 - GV. L.N.Trinh
Số trang: 34
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.15 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đây là những slide bài giảng Công của điện lực giúp các bạn học sinh nêu được đặc điểm lực tác dụng lên điện tích trong điện trường đều. Lập được biểu thức tính công của lực điện trong điện trường đều. Phát biểu được đặc điểm của công dịch chuyển điện tích trong điện trường bất kì.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công của điện lực - Vật lý 11 - GV. L.N.Trinh6. HĐH Unix à Linux 5. HĐH Windows CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN 9:27 PM F Công (A) của lực F được tính theo công thức nào? (Biết rằng lực F không đổi) α s A = F .s = F .s. cos α 1 * Công (A) của trọng lực khi B vật rơi tự do tính như thế nào? A = Ph h α s P * Công (A) của trọng lực khi vật P trượt không ma sát từ đỉnh B C xuống mặt đất tại C tính như thế nào? -> A = Pscosα Mà scosα = h A = Ph Có nhận xét gì về giá trị tính được trong hai trường hợp trên?-> Giá trị trong hai trường hợp trên là bằng nhauTa cũng chứng minh được khi vật di chuyển theo đường cong B1C thì công c ủatrọng lực trên cũng là: A = PhCông của trọng lực không phụ thuộc vào dạng quỹđạo, mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu vàđiểm cuối của quỹ đạo.Công của lực hấp dẫn, mà trọng lực là trường hợpriêng, lực đàn hồi đều có tính chất như vậy. Vậy thìcông của lực điện trường có tính chất như vậykhông? I. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN1. Đặc điểm của lực điện tác dụng lên một điện tích đặt trong điện trường đều. ? Khi đặt điện tích q tại điểm M trong điện trường đều E thì q sẽ chịu tác dụng của cái gì?+++++ ? Lực điện F được tính như thế nào? q+M F =qE F ? Đặc điểm của lực F như thế nào? -> Lực F: không đổi. -> Điểm đặt: Tại M+++++ -> Phương: song song với đường sức điện F -> Chiều: Từ bản (+) -> (-) khi q>0 Từ bản (-) -> (+) khi q Độ lớn: F = /q/E I. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN 1. Đặc điểm của lực điện tác dụng lên một điện tích đặt trong điện trường đều.+++++ F =qE q+M + F: Không đổi + Phương: // đường sức điện F + Chiều: Từ bản (+) -> (-) khi q>0 Từ bản (-) -> (+) khi q I. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN 1. Đặc điểm của lực điện tác dụng lên một điện tích đặt trong điện trường đều.2. Công của lực điện trong điện trường đều. a. Biểu thứcĐiện tích q>0 di chuyển trong điện trường đều E theođường thẳng MN=s, hợp các đường sức điện một gócα. ++++++++++ M +q α F s E N ++++++++ Công AMN của lực điện được tính M +q như thế nào? AMN = Fs = Fscosα α s E và scosα = d Với F = qE F d Vậy AMN = qEd+ H N Trong đó: d = MH M: hình chiếu của điểm đầu, H: hình chiếu của điểm cuối đường đi trên một đường sức. Chọn chiều (+) cho d cùng chiều với chiều đường sức. Vì q>0 nên F cùng chiều với E -> α vừa là góc giữa F và s, vừa là góc giữa hướng của đường sức và hướng của s.++++++++ M +q α s E F AMN = Fs = Fscosα d Với F = qE và scosα = d+ H N ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công của điện lực - Vật lý 11 - GV. L.N.Trinh6. HĐH Unix à Linux 5. HĐH Windows CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN 9:27 PM F Công (A) của lực F được tính theo công thức nào? (Biết rằng lực F không đổi) α s A = F .s = F .s. cos α 1 * Công (A) của trọng lực khi B vật rơi tự do tính như thế nào? A = Ph h α s P * Công (A) của trọng lực khi vật P trượt không ma sát từ đỉnh B C xuống mặt đất tại C tính như thế nào? -> A = Pscosα Mà scosα = h A = Ph Có nhận xét gì về giá trị tính được trong hai trường hợp trên?-> Giá trị trong hai trường hợp trên là bằng nhauTa cũng chứng minh được khi vật di chuyển theo đường cong B1C thì công c ủatrọng lực trên cũng là: A = PhCông của trọng lực không phụ thuộc vào dạng quỹđạo, mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu vàđiểm cuối của quỹ đạo.Công của lực hấp dẫn, mà trọng lực là trường hợpriêng, lực đàn hồi đều có tính chất như vậy. Vậy thìcông của lực điện trường có tính chất như vậykhông? I. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN1. Đặc điểm của lực điện tác dụng lên một điện tích đặt trong điện trường đều. ? Khi đặt điện tích q tại điểm M trong điện trường đều E thì q sẽ chịu tác dụng của cái gì?+++++ ? Lực điện F được tính như thế nào? q+M F =qE F ? Đặc điểm của lực F như thế nào? -> Lực F: không đổi. -> Điểm đặt: Tại M+++++ -> Phương: song song với đường sức điện F -> Chiều: Từ bản (+) -> (-) khi q>0 Từ bản (-) -> (+) khi q Độ lớn: F = /q/E I. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN 1. Đặc điểm của lực điện tác dụng lên một điện tích đặt trong điện trường đều.+++++ F =qE q+M + F: Không đổi + Phương: // đường sức điện F + Chiều: Từ bản (+) -> (-) khi q>0 Từ bản (-) -> (+) khi q I. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN 1. Đặc điểm của lực điện tác dụng lên một điện tích đặt trong điện trường đều.2. Công của lực điện trong điện trường đều. a. Biểu thứcĐiện tích q>0 di chuyển trong điện trường đều E theođường thẳng MN=s, hợp các đường sức điện một gócα. ++++++++++ M +q α F s E N ++++++++ Công AMN của lực điện được tính M +q như thế nào? AMN = Fs = Fscosα α s E và scosα = d Với F = qE F d Vậy AMN = qEd+ H N Trong đó: d = MH M: hình chiếu của điểm đầu, H: hình chiếu của điểm cuối đường đi trên một đường sức. Chọn chiều (+) cho d cùng chiều với chiều đường sức. Vì q>0 nên F cùng chiều với E -> α vừa là góc giữa F và s, vừa là góc giữa hướng của đường sức và hướng của s.++++++++ M +q α s E F AMN = Fs = Fscosα d Với F = qE và scosα = d+ H N ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Vật lý 11 Bài 4 Công của điện lực Điện trường đều Biểu thức tính công Công dịch chuyển điện tích Bài giảng điện tử Vật lý 11 Bài giảng điện tử lớp 11 Bài giảng điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
29 trang 312 0 0
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 261 2 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 1: Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C#
15 trang 238 0 0 -
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 149 0 0 -
Giáo trình PLC S7-300 lý thuyết và ứng dụng
84 trang 111 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
9 trang 109 0 0 -
70 câu trắc nghiệm Thanh Toán Quốc Tế
10 trang 93 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 11 bài: Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ
27 trang 81 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 10: Hai đứa trẻ
48 trang 64 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 3: Cấu trúc chương trình
6 trang 60 0 0