Danh mục

Bài giảng Công nghệ môi trường

Số trang: 68      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.62 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 33,000 VND Tải xuống file đầy đủ (68 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng nắm kiến thức trong bài giảng "Công nghệ môi trường" thông qua việc tìm hiểu nội dung trong các chương sau: chương 1 các quá trình cơ học ứng dụng trong công nghệ môi trường, chương 2 các quá trình hoá lý ứng dụng trong công nghệ môi trường, chương 3 các quá trình hoá học trong công nghệ môi trường, chương 4 các quá trình vi sinh học trong công nghệ môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công nghệ môi trườngChương I Các quá trình cơ học ứng dụng trong công nghệ môi trường 1. Quá trình lắng dưới tác dụng của trọng lực 1.1 Nguyên tắc lắng dưới tác dụng của trọng lực - Nguyên tắc lắng - Vận tốc quá trình lắng (phân biệt vận tốc rơi và vận tốc lắng) 1.2 Phân loại quá trình lắng - Lắng trong môi trường tĩnh - Lắng trong môi trường động 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lắng trong các loại môi trường khác nhau. - Ảnh hưởng của môi trường (trong các trường hợp hạt chuyển động có gia tốc, không có gia tốc, sức cản khí động) - Ảnh hưởng của hình dáng, độ nhám và khối lượng riêng của hạt. 1.4 Giới thiệu về thiết bị lắng trọng lực. - Buồng lắng bụi. - Câu hỏi, bài tập 2. Quá trình lắng dưới tác dụng của lực ly tâm 2.1 Nguyên tắc của quá trình ly tâm - Sử dụng lực ly tâm tác dụng lên các hạt bụi có kích thước khác nhau để tách bụi ra khỏi dòng khí. 2.2 Lực ly tâm và các yếu tố phân ly - Lực ly tâm, công thức tính lực ly tâm - Yếu tố phân ly (mối quan hệ giữa gia tốc ly tâm và gia tốc trọng trường) 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất phân ly trong các loại môi trường khác nhau. - Đường kính hạt ly tâm - Khối lượng riêng hạt ly tâm - Môi trường ly tâm 2.4 Giới thiệu về thiết bị ly tâm. - Cyclone khí - Cyclone thuỷ lực 3. Các quá trình lọc trong môi trường 3.1 Nguyên tắc của quá trình lọc. - Nguyên tắc quá trình lọc (lọc bề mặt và lọc trong lớp vật liệu lọc) - Các đặc tính quan trọng quá trình lọc (hiệu quả lọc, sức cản khí động và chu kỳ hoạt động) 3.2 Phân loại quá trình lọc trong các môi trường khác nhau - Lọc do quá trình va đập quán tính - Lọc do quá trình tiếp xúc - Lọc do quá trình khuyếch tán 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất quá trình lọc 1- Ảnh hưởng của kích thước hạt. - Ảnh hưởng của vận tốc di chuyển qua vật liệu lọc. - Ảnh hưởng của vật liệu lọc (bản chất, kích thước, độ rỗng). 3.4 Giới thiệu một số loại thiết bị lọc Chương II Các quá trình hoá lý ứng dụng trong công nghệ môi trường 1. Quá trình đông keo tụ 1.1 Điện tích hạt ngăn cản quá trình đông tụ 1.2 Lớp điện tích kép (the double layer) 1.3 Độ dày của lớp điện tích kép 1.4 Thế Zeta 1.5 Cân bằng lực đối nghịch 2. Quá trình khuếch tán 2.1. Khái niệm của quá trình khuếch tán - Bản chất quá trình - Động lực học quá trình khuếch tán - Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình khuếch tán (Hệ số khuyếch tán, diện tích bề mặt khuyếch tán, biến thiên nồng độ, thời gian khuyếch tán). 2.2. Phân loại quá trình khuyếch tán - Khuyếch tán phân tử (Khái niệm, vận tốc khuếch tán, hệ số khuếch tán) - Khuếch tán đối lưu (khái niệm, phương trình tính toán) 2.3 Ứng dụng tính toán trong công nghệ môi trường. Tính toán quá trình chuyển khổi, lượng vật chất khuyếch tán giữa các pha. 3. Quá trình truyền chất. 3.1. Cơ sở của quá trình truyền chất. - Truyền chất - Các quá trình trong truyền chất 3.2. Phương trình cấp chất. - Thiết lập phương trình cấp chất, động lực - Ý nghĩa của phương trình cấp chất 3.3. Phương trình truyền chất. - Thiết lập phương trình truyền chất, động lực - Ý nghĩa của phương trình truyền chất 3.4 Ứng dụng của quá trình truyền chất. - Các dạng thiết bị hấp thụ. - Câu hỏi và bài tập 4. Quá trình hấp phụ 4.1 Khái niệm quá trình hấp phụ - Cơ sở khoa học 2- Cân bằng và cơ chế quá trình hấp phụ - Động học quá trình hấp phụ. 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp phụ - Nhiệt độ, cấu trúc mao quản, tính chất bề mặt, pH 4.3 Giới thiệu thiết bị hấp phụ và chất hấp phụ - Than hoạt tính, silicagen, chất dẻo xốp, Zeolit. 5. Quá trình hấp thụ 5.1. Cơ sở của quá trình hấp thụ và giải hấp thụ - Khái niệm quá trình hấp thụ. - Phân loại quá trình hấp thụ. - Cơ chế quá trình hấp thụ và giải hấp thụ. 5.2 Ứng dụng của quá trình hấp thụ trong công nghệ môi trường và giới thiệu thiết bị hấp thụ. - Tháp đệm, tháp đĩa, tháp rỗng, tháp sủi bọt. Chương III Các quá trình hoá học trong công nghệ môi trường Các quá trình hoá học là một trong những quá trình quan trọng trong công nghệ xử lý các chất thải rắn, lỏng và khí của ngành công nghệ môi trường. Đây là phương pháp được áp dụng chủ yếu để xử lý các chất ô nhiễm ở dạng vô cơ, chuyển chúng từ dạng tan, độc thành dạng bùn kết tủa, ít và không độc. 1. Quá trình kết tủa (chemical precipitation). 1. Cơ sở của kết tủa hóa học - Khái niệm - Các phản ứng kết tủa, hoà tan - Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoà tan và kết tủa (pH, lực ion, áp suất, nhiệt độ, nồng độ) - Ứng dụng 2. Quá trình ôxy hoá - khử. - Khái niệm. - Các phản ứng oxy hoá - khử. - Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình oxy hoá - khử (pH, lực ion, áp suất, nhiệt độ, nồng độ). - Ứng dụng. 3. Quá trình trao đổi ion 3.1 Khái niệm. 3.2 Cấu tạo và phân loại ionit. 3.3 Cân bằng pha trong trao đổi ion và dung lượng trao đổi. 3.4 Cơ chế động học của quá trình trao đổi ion.3Chương IV Các quá trình vi sinh học trong công nghệ môi trường Các quá trình sinh học chủ yếu được áp dụng để xử lý các chất ô nhiễm dạng hữu cơ, chuyển chúng thành dạng khí và bùn dưới tác dụng của các vi sinh vật. 1. Q ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: