Danh mục

Bài giảng Công nghệ phần mềm: Chương 5 - ĐH Công nghệ TP.HCM

Số trang: 30      Loại file: pptx      Dung lượng: 1.97 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (30 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Công nghệ phần mềm: Chương 5 Thiết kế giao diện cung cấp cho người học những kiến thức như: Tổng quan; Nguyên tắc thiết kế giao diện; Quy trình thiết kế giao diện; Tiêu chí đánh giá giao diện. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công nghệ phần mềm: Chương 5 - ĐH Công nghệ TP.HCM Insert or Drag and Drop your Image THIẾT KẾ GIAO DIỆN Jens Martensson NỘI DUNG 1. Tổng quan 2. Nguyên tắc thiết kế giao diện 3. Quy trình thiết kế giao diện 4. Tiêu chí đánh giá giao diện Jens Martensson 2 5.1. Tổng quan thiết kế giao diện • Thiết kế giao diện là một yếu tố trong yêu cầu phi chức năng của hệ thống, nếu thiết kế giao diện tốt sẽ làm tăng hiệu quả giao tiếp của người dùng và hệ thống phần mềm. • Tùy theo mục đích, yêu cầu của người dùng, các phần tử trên form được phân bố một cách hợp lý. Jens Martensson 3 5.1. Tổng quan thiết kế giao diện • Giao diện phải thể hiện được các tính năng: • Tính sẵn sàng và linh hoạt: đáp ứng nhanh với thao tác của người dùng. • Tính tập trung: các phần tử trên giao diện phải gây được sự chú ý cua 3 người dùng. • Sử dụng phím tắt giúp thao tác nhanh và hiệu quả. • Cung cấp các công cụ trợ giúp. • Màu sắc phải hài hòa giữa các thành phần trên giao diện, font chữ và size phải thích hợp với các nội dung. Jens Martensson 4 5.1.1. Kết quả của quy trình thiết kế giao diện • Kết quả thiết kế giao diện gồm 2 phần: • Sơ đồ màn hình: biểu diễn hệ thống những giao diện của hệ thống và mối liên quan giữa các màn hình. • Mô tả chi tiết từng màn hình: mô tả các phần tử trên màn hình và cách bố trí thích hợp với từng chức năng. • Tên màn hình: chức năng được thực hiện trên màn hình • Nội dung trên màn hỉnh: các phần tử và chức năng của các phần tử. Jens Martensson 5 5.1.1. Kết quả của quy trình thiết kế giao diện • Ví dụ: Sơ đồ màn hình • Ký hiệu Chuyển điều khiển Tên màn hình Jens Martensson 6 5.1.1. Kết quả của quy trình thiết kế giao diện • Các phần tử trên màn hình được chia thành 2 nhóm: • Nhóm dữ liệu: gồm các phần tử giúp người dùng nhập dữ liệu và thành phần xuất dữ liệu sau khi xử lý: Ví dụ: textbox, combobox, label • Nhóm xử lý: gồm các nút lệnh, thao tác với chuột, phím để thực hiện một chức năng xử lý. Jens Martensson 7 5.1.2. Phân loại màn hình giao diện • Dựa vào các chức năng của phần mềm, giao diện được chia thành nhiều loại phù hợp với từng chức năng • Màn hình chính: chứa các chức năng tổng quát Ví dụ: chức năng quản lý sinh viên, quản lý đăng ký học phần. • Màn hình nhập liệu: giúp người dùng nhập dữ liệu vào hệ thống để xử lý hoặc lưu trữ • Màn hình kết quả: kết xuất dữ liệu sau khi xử lý. • Màn hình thông báo: hiển thị các thông, yêu cầu, cảnh báo đối với người dùng trong quá trình tương tác với phần mềm. • Màn hình tra cứu: hỗ trợ người dùng tìm kiếm thông tin Jens Martensson 8 5.2. Nguyên tắc thiết kế giao diện • Các lỗi thường gặp trong thiết kế giao diện • Thiếu toàn vẹn • Phải nhớ quá nhiều • Không có hướng dẫn, trợ giúp • Không nhạy với ngữ cảnh • Đáp ứng nghèo nàn • Không thân thi Không thân thiện, khó hiểu Jens Martensson 9 5.2. Nguyên tắc thiết kế giao diện Jens Martensson 10 5.2. Nguyên tắc thiết kế giao diện • Người dùng dễ điều khiển • Không buộc người dùng phải thực hiện các hoạt động không cần thiết hay không hay không ưa thích • Tương tác mềm dẽo, người dùng có thể ngắt và undo „ • Tương tác theo luồng và cho phép tùy biến tương tác • Che dấu kỹ thuật bên trong • Tương tác trực tiếp với những đối tượng trên màn hình Jens Martensson 11 5.2. Nguyên tắc thiết kế giao diện • Người dùng ít phải nhớ • Giảm các yêu cầu cần người dùng phải nhớ quá nhiều. • Tạo những trường hợp mặc định có ý nghĩa • Shortcut trực quan • Thể hiện hình ảnh bằng những biểu tượng trong thế giới thực • Trình bày thông tin theo diễn tiến động Jens Martensson 12 5.2. Nguyên tắc thiết kế giao diện • Giao diện toàn vẹn • Cho phép người dùng sử dụng các tác vụ theo ngữ cảnh • Các giao diện trong ứng dụng phải toàn vẹn • Mô hình tương tác trước đó được người dùng ưa chuộng thì không nên thay không nên thay đổi trừ khi có một lý do thuy lý do thuyết phục. Jens Martensson 13 5.2. Nguyên tắc thiết kế giao diện • Một số đặc điểm của người sử dụng • Khả năng nhớ tức thời của con người bị hạn chế: • Họ chỉ có thể nhớ ngay khoảng 7 thông tin. Nếu ta biểu diễn nhiều hơn thì có thể khiến người sử dụng không nhớ hết và gây ra các lỗi. • Khi xãy ra lỗi, nếu những thông báo không thích hợp có thể làm tăng áp lực lên người sử dụng và gây ra lỗi khác. • Người sử dụng có khả năng và sở thích hoàn toàn khác nhau • Giao diện đa phương tiện dễ thu hút người dùng hơn. ...

Tài liệu được xem nhiều: