Danh mục

Giáo trình Công nghệ phần mềm nâng cao: Phần 2

Số trang: 202      Loại file: pdf      Dung lượng: 19.33 MB      Lượt xem: 212      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn giáo trình Công nghệ phần mềm nâng cao trình bày các nội dung: Đặc tả kiến trúc một số hệ thống được thiết kế theo hướng hiện đại; bảo đảm chất lượng phần mềm, kiểm thử phần mềm, nâng cấp phần mềm, công nghệ phần mềm hướng dịch vụ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Công nghệ phần mềm nâng cao: Phần 2 ChiTO'ng 6 DẶC TẢ KIÊN TRÚC MỘT SÓ HỆ THÓNG DƯỢC THIÉT KÉ THEO IIƯỚNG HIỆN DẠI Đê đáp ứng yêu cầu thiẻt kẻ cho nhũĩìịỊ hệ ihổiiịỉ hiện dụi, người ta dã mat Iillicit CÔHỊỈ sức nghiên cứu kiến trúc phù hợp với chúng. Két qua, đặc la kiến trúc cua một số hộ thống đux/c Ihiếl kẻ theo hurrnịỊ hiện dại như hướng phân lán, dối lutrnịỉ vù huứriịỊ dịch vụ đã thê hiện những nót riêng biệt, dộc đáo, many lính công nghệ cao. Chuxrng này trình bày phần đặc la kiến trúc một sổ hệ thống được ihiết ké theo hướng hiện đại. Học viên cần nám vững kỹ năng đặc la kiến írúc hai hệ IhốHỊỉ phố biến đuực íhiết ké Iheo huứtiỊỊ hiện dụi, đủ lù huửng phân tán, hướng đối lượng và hướng dịch vụ. 6.1. Đặc tả kiến trúc hệ thống được thiết kế tlieo huứng phân tán 6. /. 1. Sư lược về hệ thổng phân tán Việc quản lý các luồng dữ liệu trên cơ sở mạng cục bộ (Local Arear Nelwurk-IAN) với kiến trúc máy quản lý file đơn giản đã thể hiện chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế phức tạp, mặc dù khi kết nối các máy tính thành mạng, NSD đã có thể dùng chung dữ liệu và các tài nguyên khác cùa mạng như máy in, máy fax,... sẽ rẻ hơn khi dùng riêng lẻ. Vì thế, các hệ thống phân tán đuợc thiết kế và phát triển. Chúng có một ý nghĩa thực tiễn to lớn đối với các hoạt động hàng ngày của tổ chức và là một thành tựu mới của việc phát triển một HTTT Thiết kế các hệ thống phân tán có nhiều điểm giống với các thiết kế các hệ thống tại một vị tri. Sự khác nhau đầu tiên đó là hệ thống phân tán đuợc phân bố ờ một số địa điểm khác nhau. Khi thiết kế hệ thống phân tán, người ta 151 quan tâm đến nhiều mặt như tính khả thi, tinh sẵn sàng, sự sống của hệ thống khi nó được triển khai ờ nhiều địa điểm. Các hệ thống phân tán gồm nhiều máy trạm/khách, máy chù/dịch vụ, mạng, nhiều địa điểm, nhiều dữ liệu,... Vì ờ nhiều địa điểm có nguy cơ xảy ra sự cố nên cần phải sử dụng nhiều chiến lược khác nhau để thiết kế và triển khai chúng. Khi thiết kế hệ thống phân tán cần chú ý đến tính cân đối giữa ba yếu tố có thể tác động đến nó là tinh khá thi, s ự sồng và linh sẵn sàng cùa hệ thống. Đe có được thiết kế hiệu quả, cần nắm vững những đặc trưng của kiến trúc được sừ dụng để trợ giúp các hệ thống phân tán và chia sẻ dữ liệu. Nói khác đi, cần quyết định xem có cần phân tán dữ liệu và các xử lý ở một số địa điểm (trạm) không và nếu chọn phương án phân tán thì cần phải lưu ý những điểm sau: 1- Xác định kiến trúc mô hình phân tán tổng thể bao gồm định vị các trạm cần phân tán, loại hình phân tán sử dụng cho mỗi trạm; 2- Tiến hành cân đối các yếu tố đuợc phân tán bao gồm các phần tử dữ liệu và các hoạt động xử lý trên mỗi trạm; 3- Thiết kế CSDL phân tán; 4- Thiết kế các hệ thống chương trình tương ứng. Khi thiết kế hệ thống phân tán cũng cần luôn ghi tâm những ưu thế và hạn chế của hệ thống phân tán: a-Về ưu điếm: 1- Tăng cuờng khả năng cùa hệ thống liên quan đến tính dư thừa; 2- Kiểm soát dữ liệu địa phương theo hướng hoàn thiện sự tich hợp và quản trị dữ liệu tù xa; 3- Tăng cường các thành phần ứng dụng và CSDL mà không làm cản trở NSD; 4- Đáp ứng nhanh hầu hết các ứng dụng sử dụng dữ liệu ở mỗi trạm. b-Về han chế: 1- Phần mềm đắt và phức lạp; 2- Phài xử lý mọi thay đổi thông báo trong mọi địa điếm; 152 3- Khó kiêm .soái được tinh toàn vẹn (Jừ liệu với nhiều ban sao dữ Hậu và dut/c phân bố rộHỊỊ rãi; 4- Đáp ú tìịỉ chậm nhu cầu trong trường hợp cúc phan mèm iniịỊ dụng không dược phân bo phù hợp vời việc sữdụiiịỉ chúng. Để đáp ứng được mục tiêu cung cấp dịch vụ truy nhập dữ liệu cho NSD ở mọi nơi khác nhau, hệ thống phân tán cần có tính “trong suốt địa phưưHỊỊ”. Tính trong suốt địa phương được hiểu là một NSD ờ bất kỳ một vị trí (trạm) nào trên mạng khi yêu cầu dữ liệu đều không cằn biết các dữ liệu họ cần được lưu trữ ờ đâu. Các yêu cầu lấy dữ liệu hay cập nhật dữ liệu ở một trạm nào đó đều được đáp ứng tự động bằng cách hệ thống gừi các thông tin cần thiết đến trạm này. 6.1.2. Tổ chức hệ thống theo mạng địa phương Bằng việc kết nối bên trong giữa các máy tinh, người dùng có thề sừ dụng chung dữ liệu và các tài nguyên khác của mạng như máy in, máy fax,... nhu vậy sẽ rẻ hơn khi dùng riêng lẻ. Mạng LAN sẽ trợ giúp một mạng máy tính cá nhân với các kho dữ liệu riêng của nó và có thể chia sè các thiết bị và phần mềm trên nó. Một máy tính được gán nhiệm vụ cùa một máy chù để lưu trữ CSDL và các ứng dụng. Các thành phần cùa hệ quản trị CSDL sẽ trợ giúp việc truy nhập từ nhiều người dùng vào CSDL dùng chung Trong môi trường LAN, tất cà thao tác dữ liệu đều diễn ra ờ máy trạm, ờ đó dữ liệu được yêu cầu. Một hay một số máy dịch vụ file được gắn vào mạng LAN. Một máy dịch vụ file là một thiết bị quản lý các hoạt động file và phục vụ các máy trạm được kết nối trong mạng LAN. Trong cấu hình của máy dịch vụ file, mỗi máy djch vụ file có một phần đĩa cứng dành cho mỗi máy trạm. Chương trình trên máy trạm có thể tham chiếu đến các file trên đĩa này bằng một đặc tả đường dẫn đến và mọi thư mục cùng file trên nó [17], Khi sử dụng một CSDL trong môi trường máy dịch vụ file, mỗi máy trạm được phép sử dụng chương trình ứng dụng CSDL trên nó. Như vậy, có một CSDL trên máy dịch vụ file và nhiều bàn sao cùa nó hoạt động bình thường trên mỗi máy trạm đang hoạt động. 153 Máy khách Máy dịch vụ file Ycu cầu dữ liệu cùa khách Hình 6.1. Kiến trúc máy dịch VMfile Đặc trung nguyên thủy của mạng LAN dựa trên máy trạm là tất cả mọi thao tác dữ liệu được thực hiện trên máy trạm, không phải trên máy dịch v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: