Danh mục

Bài giảng Công nghệ phần mềm: Chương 6 - ĐH Công nghệ TP.HCM

Số trang: 45      Loại file: pptx      Dung lượng: 1.41 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (45 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Công nghệ phần mềm: Chương 6 Thiết kế và hiện thực chương trình cung cấp cho người học những kiến thức như: Tổng quan về thiết kế và hiện thực phần mềm; Thiết kế hướng đối tượng sử dụng UML; Mẫu thiết kế; Vấn đề thực hiện. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công nghệ phần mềm: Chương 6 - ĐH Công nghệ TP.HCM Insert or Drag and Drop your Image THIẾT KẾ VÀ HIỆN THỰC CHƯƠNG TRÌNH Jens Martensson NỘI DUNG 1. Tổng quan về thiết kế và hiện thực phần mềm 2. Thiết kế hướng đối tượng sử dụng UML 3. Mẫu thiết kế 4. Vấn đề thực hiện Jens Martensson 2 1. Tổng quan về thiết kế và hiện thực phần mềm • Thiết kế và hiện thực phần mềm là một giai đoạn trong quy trình công nghệ phần mềm. • Hoạt động thiết kế và hiện thực phần mềm luôn xen kẽ nhau. • Thiết kế phần mềm là một hoạt động sáng tạo trong đó các kỹ sư phần mềm phải xác định các thành phần phần mềm và các mối quan hệ của chúng, dựa trên yêu cầu của khách hàng. • Hiện thực phần mềm là quá trình thực hiện các thiết kế như một chương trình. Jens Martensson 3 1. Tổng quan về thiết kế và hiện thực phần mềm • Thông thường, có một giai đoạn thiết kế riêng biệt và thiết kế này được mô hình hóa và ghi dưới dạng các bảng vẽ thiết kế. • Ngoài ra, cũng có một thiết kế từ những lập trình viên hoặc được phác họa sơ bộ trên giấy về cách giải quyết vấn đề. • Tuy nhiên, luôn cần một mô tả chi tiết các thiết kế hệ thống bằng cách sử dụng UML hoặc ngôn ngữ mô tả thiết kế khác. Jens Martensson 4 1. Tổng quan về thiết kế và hiện thực phần mềm • Một trong những quyết định quan trọng nhất phải được đưa ra ở giai đoạn đầu của dự án phần mềm là nên mua hay xây dựng phần mềm mới. • Hiện nay, trong một số lĩnh vực, đã có các giải pháp đóng gói (COTS -Commercial off-the-shelf) gồm đầy đủ các dịch vụ, sau đó được điều chỉnh để đáp ứng nhu cầu của người dùng. Ví dụ, nếu muốn thực hiện một hệ thống hồ sơ y tế, người dùng có thể mua một gói đã được sử dụng trong bệnh viện. Nó rẻ hơn và nhanh hơn thay vì phát triển một hệ thống theo ngôn ngữ lập trình thông thường. Jens Martensson 5 2. Quy trình thiết kế hướng đối tượng • Quy trình thiết kế hướng đối tượng có cấu trúc liên quan đến việc phát triển các mô hình hệ thống khác nhau. • Quy trình thiết kế hướng đối tượng đòi hỏi rất nhiều nỗ lực để phát triển và bảo trì, đối với các hệ thống nhỏ, điều này không hiệu quả về chi phí. • Tuy nhiên, đối với các hệ thống lớn được phát triển bởi các nhóm khác nhau, các mô hình thiết kế là một cơ chế giao tiếp quan trọng. Jens Martensson 6 2. Quy trình thiết kế hướng đối tượng • Các giai đoạn xử lý: Có nhiều quy trình thiết kế hướng đối tượng khác nhau phụ thuộc vào tổ chức sử dụng quy trình. • Các hoạt động phổ biến trong các quy trình thiết kế hướng đối tượng: • Xác định bối cảnh và phương thức sử dụng của hệ thống; • Thiết kế kiến trúc hệ thống; • Xác định các đối tượng hệ thống chính; • Xây dựng mô hình thiết kế; • Chỉ định các giao diện của đối tượng. Jens Martensson 7 2.1. Ngữ cảnh hệ thống và các tương tác • Hiểu được mối quan hệ giữa phần mềm đang được thiết kế và môi trường bên ngoài của nó là điều cần thiết để quyết định cách cung cấp chức năng hệ thống cần thiết và cách cấu trúc hệ thống để giao tiếp với môi trường của nó. • Hiểu biết về ngữ cảnh giúp thiết lập các ranh giới (boundary) của hệ thống và quyết định các tính năng nào được triển khai trong hệ thống và những tính năng nào trong các hệ thống liên kết khác. Jens Martensson 8 2.2. Mô hình ngữ cảnh • Mô hình ngữ cảnh hệ thống là một mô hình cấu trúc thể hiện các hệ thống con trong môi trường của hệ thống đang được phát triển. • Mô hình ngữ cảnh hệ thống như một bản đồ cấp cao của hệ thống và môi trường xung quanh, được sử dụng xác định phạm vi hoạt động của hệ thống. • Sơ đồ ngữ cảnh hệ thống gồm ba phần tử biểu đồ: Phần tử ngữ cảnh, các thực thể bên ngoài và các luồng dữ liệu Jens Martensson 9 2.2. Mô hình ngữ cảnh • Ví dụ: Mô hình ngữ cảnh của hệ thống đặt hàng hiển thị tất cả các hướng dẫn nội bộ và xử lý tự động Jens Martensson 10 2.3 Mô hình tương tác • Mô hình tương tác là một mô hình động thể hiển cách mà hệ thống tương tác với môi trường của nó khi nó được sử dụng. • Hiển thị các tương tác giữa các thành phần của hệ thống hoặc giữa hệ thống với các hệ thống khác Jens Martensson 11 2.3 Mô hình tương tác • Vai trò của mô hình tương tác • Mô hình hóa tương tác người dùng giúp xác định các yêu cầu của người dùng. • Mô hình hóa hệ thống làm nổi bật các vấn đề giao tiếp có thể phát sinh. • Mô hình hóa tương tác thành phần giúp hiểu nếu cấu trúc hệ thống được đề xuất có khả năng cung cấp các yêu cầu phi chức năng cần thiết. Jens Martensson 12 2.3 Các sơ đồ trong mô hình tương tác • Sơ đồ use case: mô hình hóa các tương tác giữa hệ thống và các tác nhân bên ngoài (người dùn ...

Tài liệu được xem nhiều: