Danh mục

Bài giảng Công nghệ phần mềm nâng cao: Chương 2 - Lê Thị Minh Nguyện

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 536.56 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Công nghệ phần mềm nâng cao: Chương 2 cung cấp cho người học các kiến thức: Các vai trò trong dự án phần mềm, chọn nhân sự, thúc đẩy nhân sự, quản lý nhóm. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công nghệ phần mềm nâng cao: Chương 2 - Lê Thị Minh NguyệnNỘI DUNG CHÍNH 1.1. Các vai trò trong dự án phần mềm 1.2. Chọn nhân sự 1.3. Thúc đẩy nhân sự 1.4. Quản lý nhóm 1.5. Bài tậpChương 2. QUẢN LÝ NHÂN SỰ VÀTỔ CHỨC1CÁC VAI TRÒ TRONG DỰ ÁN PHẦN MỀM Những người tham gia: Khách hàng, Nhà phát triển và Người sử dụngCÁC VAI TRÒ TRONG DỰ ÁN PHẦN MỀM Các thành viên trong đội phát triển phần mềm:Nhà phân tích yêu cầu (Analyst): làm việc với khách hàng đểxác định và tư liệu hóa các yêu cầuNhà thiết kế (Designer): tạo ra bản mô tả mức hệ thống về cáimà hệ thống phải thực hiệnLập trình viên (Developer): viết mã lệnh cài đặt sự thiết kếNhà kiểm thử (Tester): bắt các lỗiNgười hướng dẫn (Trainer): chỉ dẫn người dùng cách sử dụnghệ thốngBảo trì viên: chỉnh sửa các lỗi khi hệ thống đã được phát hànhvà đáp ứng các thay đổiThủ thư: chuẩn bị và lưu giữ các tài liệu chẳng hạn như các đặctả yêu cầuNhóm quản lý cấu hình (Configuration Manager): duy trì sựphù hợp giữa các thành phần được tạo ra1CÁC VAI TRÒ TRONG DỰ ÁN PHẦN MỀM Các vai trò tiêu biểu được thực hiện bởi các thành viêntrong đội phát triển phần mềm:Tổ chức nhân sự cơ bản của phầnmềm PM ( Project Manage ) CM ( Configuration Manager ) PTL ( Project Technique Leader ) TL ( Team Leader ) DEV (Developer ) TesterQA (Quality Assurance)QAPMPTLTLTLTester Tester DEVCHỌN NHÂN SỰViệc quản lý nhân sự kém sẽ dẫn đến sự thấtbại của dự ánCác yếu tố quản lý nhân sự Không phân biệt đối xử Tôn trọng Lắng nghe Trung thựcDEVDEV6CHỌN NHÂN SỰCác thông tin cần cho sự lựa chọn nhân sự Thông tin được cung cấp bởi ứng cử viên Thông tin do phỏng vấn và nói chuyện vớiứng viên Thông tin từ thư tiến cử hay sự giới thiệu củanhững người biết hay làm việc với ứng viên2CHỌN NHÂN SỰMột số khó khăn trong việc chọn nhân sự Không tuyển được người làm fulltime  phảichấp nhận nhân sự làm part-time trong dự án Khan hiếm người đáp ứng các kỹ năng cầnthiết cho dự án  không có nhiều ứng viênđể chọn Sinh viên mới ra trường chưa có nhiều kinhnghiệm vs. nhiệt tình, dễ học công nghệ mới Sự thành thạo về kỹ thuật có thể ít quan trọnghơn các kỹ năng xã hộiTHÚC ĐẨY NHÂN SỰCHỌN NHÂN SỰ Các yếu tố tác động lên việc chọn nhân sự Kinh nghiệm về lĩnh vực ứng dụng Kinh nghiệm về nền tảng Kinh nghiệm về ngôn ngữ lập trình Khả năng giải quyết vấn đề Nền tảng giáo dục Khả năng giao tiếp Tính thích ứng Thái độ Tính cáchTHÚC ĐẨY NHÂN SỰ Một vai trò quan trọng củanhà quản lý là thúc đẩynhân sự làm việc trong dựán Các loại động cơ thúc đẩydựa trên:Các nhu cầu cơ bản (ăn,ngủ, …)Các nhu cầu cá nhân (sựtôn trọng, lòng tự trọng, …)Các nhu cầu xã hội (đượcchấp nhận là 1 thành viêncủa nhóm, …)Mô hình Maslow3THÚC ĐẨY NHÂN SỰĐảm bảo thỏa mãn các nhu cầu về:Xã hội Cung cấp các phương tiện giao tiếp Cho phép các giao tiếp không hình thứcSự phát triển năng khiếu bản thân Đào tạo: những người muốn học nhiều hơn Trách nhiệmTHÚC ĐẨY NHÂN SỰCân bằng động cơ thúc đẩyĐộng cơ thúc đẩy còn quan tâm tới các kiểu tínhcách Lý thuyết McClelland hướng vào 3 hucầu: thành công, quyền lực và liên minh.Sự quý trọng Công nhận các thành tích Các phần thưởng tương xứngTHÚC ĐẨY NHÂN SỰCác động cơ thúc đẩy cá nhân được tạo thành từnhiều yếu tốSự cân bằng có thể thay đổi tùy thuộc vào hoàn cảnhcá nhân và các sự kiện bên ngoàiCon người không chỉ được thúc đẩy bởi các yếu tố cánhân, mà còn bởi việc trở thành 1 phần của nhómhay văn hóaCon người làm việc vì họ được thúc đẩy bởi nhữngngười mà họ làm cùngHướng tới công việc Động cơ thúc đẩy làm việc chính là công việcHướng tới bản thân Công việc là một phương tiện để đạt được cácmục tiêu cá nhânHướng tới sự tương tác Động cơ thúc đẩy chủ yếu là sự hiện diện và cáchoạt động của những người cùng làm việcQUẢN LÝ NHÓMCác yếu tố chi phối đến công việc nhóm Kết cấu nhóm Sự gắn kết nhóm Các giao tiếp nhóm Tổ chức của nhóm4QUẢN LÝ NHÓMQUẢN LÝ NHÓMKết cấu nhómKết cấu nhómNhóm được tạo thành từ những thànhviên có cùng động cơ thúc đẩy có thể cóvấn đề Hướng công việc: mỗi người muốn làmcông việc của chính họ Hướng bản thân: mỗi người đều muốnlàm lãnh đạo Hướng tương tác: nói quá nhiềuNgười hướng bản thân: thường thúc đẩy hoàn thành công việcNgười hướng tương tác: giúp cho sự giao tiếp trong nhóm thuận tiệnhơnQUẢN LÝ NHÓMKết cấu nhómSự gắn kết nhóm Cung cấp các chỉ dẫn kỹ thuật và quản lý dự án Phải nắm được công việc hàng ngày của nhóm để đảmbảo: mọi người làm việc hiệu quả và theo đúng kế hoạch của dự án thường mạnh về kỹ thuậtQUẢN LÝ NHÓMLãnh đạo nhóm: Trách nhiệm của lãnh đạo nhómMột nhóm làm việc hiệu quả phải có sựcân bằng của tất cả các tính cách: Người hướng công việc:Trong 1 nhóm, có thể có cả 1 lãn ...

Tài liệu được xem nhiều: