Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Công nghệ phát thanh truyền hình số: Phần 1" có nội dung trình bày về nguyên lý truyền hình truyền thống; quét truyền hình; nguyên lý truyền hình màu; hệ thống thu phát tín hiệu truyền hình; số hóa tín hiệu truyền hình; số hóa tín hiệu video; số hóa tín hiệu audio; kỹ thuật nén tín hiệu truyền hình; hệ thống ghép kênh và truyền tải tín hiệu truyền hình số;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công nghệ phát thanh truyền hình số: Phần 1
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
KHOA KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ 1
----- -----
BÀI GIẢNG
CÔNG NGHỆ
PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH SỐ
(ELE 1407)
T C IẢ:
ThS. Nguyễn Quốc Dinh
ThS. Lê Đức Toàn
Hà Nội, năm 2014
LỜI TỰA
Tài liệu Công nghệ phát thanh truyền hình số được biên soạn để đáp
ứng nhu cầu học tập của sinh viên các ngành Điện tử-Xử lý tín hiệu tại
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.
Nội dung của tài liệu gồm có năm chương, tập trung vào những kiến
thức cơ bản về kỹ thuật phát thanh-truyền hình và các vấn đề trọng tâm
của công nghệ phát thanh truyền hình số, bao gồm từ khâu số hóa, nén,
đóng gói dữ liệu video và audio, cho đến khâu lựa chọn phương thức
truyền tải. Đồng thời tài liệu cũng đề cập tới một số hệ thống Phát
thanh-Truyền hình tiên tiến hiện nay trên thế giới.
Vì môn học liên quan đến rất nhiều lĩnh vực Điện tử-Truyền thông và
Công nghệ thông tin nên tài liệu này cũng có thể được dùng để tham
khảo cho sinh viên các chuyên ngành khác của Học viện.
Lần biên soạn này được triển khai trong một thời gian ngắn, nên mặc
dù có rất nhiều cố gắng nhưng cũng không thể tránh khỏi những sai sót.
Chúng tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc và đồng
nghiệp. Các ý kiến phản hồi xin gửi về địa chỉ: dinhptit@gmail.com.
Nhóm biên soạn
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: NGUYÊN LÝ TRUYỀN HÌNH TRUYỀN THỐNG 4
1.1. Quét truyền hình 4
1.1.1 Ánh sáng và màu sắc 4
1.1.2 Đặc điểm của mắt 5
1.1.3 Nguyên lý quét 6
1.2. c củ i 8
1.2.1 Hình dạng, cực tính & tần s quét 8
1.2.2 X đồng bộ 10
1.2.3 Phổ tín hi u hình 11
1.3. Nguyên lý truyền hình màu 11
1.3.1 Lý thuyết ba màu 11
1.3.2 P ư p áp rộn mầu 12
1.3.3 Cách thu nhận & tái tạo mầu sắc trong truyền hình mầu 14
1.3.4 Sự ư ợp gi a truyề đe rắng và truyền hình màu 14
1.3.5 S đồ kh i h th ng truyền hình màu 15
1.3.6 Bộ mã hóa & gi i mã màu 16
1.3.7 Tín hi u truyền hình màu 17
1.3.8 H truyền hình màu NTSC 22
1.3.9 H truyền hình màu PAL 28
1.3.10 H truyền hình màu SECAM 33
1.4. H th ng thu phát tín hi u truyền hình 36
1.4.1 Kê , ă ần và các chuẩn phát truyền hình 36
1.4.2 Nguyên lý máy phát hình 42
1.4.3 Máy thu hình 42
CHƯƠNG 2: SỐ HÓA TÍN HIỆU TRUYỀN HÌNH 45
2.1. Giới thi u chung về truyền hình s 45
2.1.1 S đồ kh i h th ng truyền hình s 45
2.1.2 Các đặc rư c n của truyền hình s 45
2.1.3 S hóa tín hi u truyền hình 48
2.1.4 Bộ nhớ nh s 48
2.2 S hóa tín hi u video 49
2.2.1 P ư á hóa video 49
2.2.2 Chọn tần s lấy mẫu 49
2.2.3 Chọn cấu trúc lấy mẫu 51
2.2.4 Lượng tử hóa tín hi u video 52
2.2.5 S đồ s hóa tín hi u video 53
2.2.6 Tiêu chuẩn video s tổng hợp 56
2.2.7 Tiêu chuẩn video s thành phần 61
2.3. S hóa tín hi u audio 65
2.3.1 Khái ni m về âm thanh 65
2.3.2 Biế đổi A/D 66
2.3.3 Các h th dio đ kê và i o ức AES/EBU 69
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT NÉN TÍN HIỆU TRUYỀN HÌNH 71
3.1. Tổng quan về nén tín hi u 71
3.1.1 C ở nén tín hi u 71
3.1.2 Phân loại các p ư p áp é i u 72
3.2. Nén tín hi u video 73
3.2.1 Nén trong nh 73
3.2.2 Nén liên nh 77
3.2.3 Chuẩn nén JPEG 79
3.2.4 Chuẩn nén họ MPEG 80
3.3. Nén tín hi u audio 89
3.3.1 C ở nén audio 89
3.3.2 Chuẩn nén MPEG cho audio 89
3.3.3 Một s chuẩn nén khác 96
3.4. H th ng ghép kênh và truyền t i tín hi u truyền hình s 98
3.4.1 Giới thi u chung 98
3.4.2 Ghép kênh MPEG 98
CHƯƠNG 4: CÁC HỆ THỐNG TRUYỀ ...