bài giảng công nghệ sửa chửa ô tô, chương 3
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 183.69 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên ô tô thường sử dụng hai dạng đó là : điều khiển ly hợp bằng cơ khí và điều khiển ly hợp bằng thuỷ lực( Xem hình 3.7 và hình 3.8). Sau khi đã quyết định chọn cơ cấu điều khiển là dạng cơ khí hay thuỷ lực, chúng ta tính toán tỉ số truyền i của cơ cấu thoã mản các yêu cầu sau đây : - Có chổ để bố trí các hệ đòn bẫy - Hạn chế để số lượng các khớp nối ma sát là ít nhất ,nhằm để nâng cao hiệu suất truyền lực....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
bài giảng công nghệ sửa chửa ô tô, chương 3Chương 3: Cơ cấu điều khiển ly hợp Trên ô tô thường sử dụng hai dạng đó là : điều khiển ly hợpbằng cơ khí và điều khiển ly hợp bằng thuỷ lực( Xem hình 3.7 vàhình 3.8). Sau khi đã quyết định chọn cơ cấu điều khiển là dạng cơ khíhay thuỷ lực, chúng ta tính toán tỉ số truyền i của cơ cấu thoã mảncác yêu cầu sau đây : - Có chổ để bố trí các hệ đòn bẫy - Hạn chế để số lượng các khớp nối ma sát là ít nhất ,nhằm để nâng cao hiệu suất truyền lực. - Lực tác dụng lên ban đạp và hành trình bàn đạp ly hợp phải nằm trong giới hạn cho phép - Lực tác dụng lên từng chi tiết càng nhỏ càng tốt .a) Tính toán tỉ số truyền: - Đối với cơ cấu điều khiển bằng cơ khí : a c e ic . . (3.44) b d f Hình 3.7 :Cơ cấu điều khiển ly hợp bằng cơkhí - Đối với cơ cấu điều khiển bằng thuỷ lực : 2 a c e d it . . . 2 (3.45) b d f d1 Ở đây : d1,d2: Đường kính của các xy lanh thuỷ lựcHình 3.8 :Cơ cấu điều khiển ly hợp bằng thuỷ lựcb) Kiểm tra và điều chỉnh ly hợpb1) Hành trình của bàn đạp ly hợp : - Điều khiển bằng cơ khí : a c S bd S .ic S S .ic . . (3.46) b d - Điều khiể bằng thuỷ lực : 2 a c d S bd S .it S S .it . . 2 (3.47) b d d1 Ở đây : Sbd – Hành trình tổng cộng cũa bàn đạp (khoảng 150 ÷ 180mm) ΔS - Hành trình tự do cũa bàn đạp (khoảng 35÷60mm). Δ - Khe hởgiữa đầu đòn mở và bạc mở.(khoảng 2 ÷ 4mm) S – Hành trình dịchchuyển của các đĩa ép để đảm bảo cho ly hợp đươc mở một cách dứt khoát, mổi đôi bề mặt ma sát phải có khoảng cách: 0,75 ÷ 1mm do đó: S = (0,75 ÷ 1)p (Trong đó p là lượng đôi bè mặt ma sát ).b2) Lực tác dụng lên bàn đạp ly hợp : 1,2 P Pbd 200 N (3.48) i. Ở đây : P - Lực nén tổng cộng tác dụng lên các đĩa cũa ly hợp tính theo công thức (3.31). 1,2 - Hệ số tính đến các lò xo ép cũa ly hợp bị nến thêm khi tách mở ly hợp i - Tỉ số truyền theo công thức (3.44) và (3.45) - Hiệu suất truyền lực : Đối với cơ cấu điều khiển bằng cơ khí : c 0,7 0,8 Đối với cơ cấu điều khiẻn bằng thuỹ lực : t 0,8 0,9b3) Công mở ly hợp : ( P 1,2 P) A .S 30 J (3.49) 2 Nếu A>30 thì phải thiết kế và bố trí thích hợp bộ phận trợlực cho ly hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
bài giảng công nghệ sửa chửa ô tô, chương 3Chương 3: Cơ cấu điều khiển ly hợp Trên ô tô thường sử dụng hai dạng đó là : điều khiển ly hợpbằng cơ khí và điều khiển ly hợp bằng thuỷ lực( Xem hình 3.7 vàhình 3.8). Sau khi đã quyết định chọn cơ cấu điều khiển là dạng cơ khíhay thuỷ lực, chúng ta tính toán tỉ số truyền i của cơ cấu thoã mảncác yêu cầu sau đây : - Có chổ để bố trí các hệ đòn bẫy - Hạn chế để số lượng các khớp nối ma sát là ít nhất ,nhằm để nâng cao hiệu suất truyền lực. - Lực tác dụng lên ban đạp và hành trình bàn đạp ly hợp phải nằm trong giới hạn cho phép - Lực tác dụng lên từng chi tiết càng nhỏ càng tốt .a) Tính toán tỉ số truyền: - Đối với cơ cấu điều khiển bằng cơ khí : a c e ic . . (3.44) b d f Hình 3.7 :Cơ cấu điều khiển ly hợp bằng cơkhí - Đối với cơ cấu điều khiển bằng thuỷ lực : 2 a c e d it . . . 2 (3.45) b d f d1 Ở đây : d1,d2: Đường kính của các xy lanh thuỷ lựcHình 3.8 :Cơ cấu điều khiển ly hợp bằng thuỷ lựcb) Kiểm tra và điều chỉnh ly hợpb1) Hành trình của bàn đạp ly hợp : - Điều khiển bằng cơ khí : a c S bd S .ic S S .ic . . (3.46) b d - Điều khiể bằng thuỷ lực : 2 a c d S bd S .it S S .it . . 2 (3.47) b d d1 Ở đây : Sbd – Hành trình tổng cộng cũa bàn đạp (khoảng 150 ÷ 180mm) ΔS - Hành trình tự do cũa bàn đạp (khoảng 35÷60mm). Δ - Khe hởgiữa đầu đòn mở và bạc mở.(khoảng 2 ÷ 4mm) S – Hành trình dịchchuyển của các đĩa ép để đảm bảo cho ly hợp đươc mở một cách dứt khoát, mổi đôi bề mặt ma sát phải có khoảng cách: 0,75 ÷ 1mm do đó: S = (0,75 ÷ 1)p (Trong đó p là lượng đôi bè mặt ma sát ).b2) Lực tác dụng lên bàn đạp ly hợp : 1,2 P Pbd 200 N (3.48) i. Ở đây : P - Lực nén tổng cộng tác dụng lên các đĩa cũa ly hợp tính theo công thức (3.31). 1,2 - Hệ số tính đến các lò xo ép cũa ly hợp bị nến thêm khi tách mở ly hợp i - Tỉ số truyền theo công thức (3.44) và (3.45) - Hiệu suất truyền lực : Đối với cơ cấu điều khiển bằng cơ khí : c 0,7 0,8 Đối với cơ cấu điều khiẻn bằng thuỹ lực : t 0,8 0,9b3) Công mở ly hợp : ( P 1,2 P) A .S 30 J (3.49) 2 Nếu A>30 thì phải thiết kế và bố trí thích hợp bộ phận trợlực cho ly hợp.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghệ sửa chửa ô tô tính toán hao mòn Mô men ma sát bộ ly hợp tính toán tỉ số truyền hành trình bàn đạp ly hợp bánh răng nón bánh răng trụ cấu tạo bộ vi saiGợi ý tài liệu liên quan:
-
113 trang 346 1 0
-
Giáo trình tự động hóa tính toán thiết kế chi tiết máy - Chương 2
9 trang 53 0 0 -
Giáo trình Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô - Trần Thanh Hải Tùng, Nguyễn Lê Châu Thành
149 trang 46 0 0 -
78 trang 43 0 0
-
Kiểm tra và sửa chữa bộ ly hợp
17 trang 28 0 0 -
113 trang 27 0 0
-
Tập 4: Khung gầm bệ ôtô - Hướng dẫn sửa chữa ôtô và động cơ nổ hiện đại: Phần 1
124 trang 26 0 0 -
ĐỒ ÁN MÔN HỌC ÔTÔ II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ LY HỢP CHO XE TẢI 20 TẤN
30 trang 23 0 0 -
Giáo trình tự động hóa tính toán thiết kế chi tiết máy - Chương 19
10 trang 21 0 0 -
Giáo trình tự động hóa tính toán thiết kế chi tiết máy - Chương 17&18
10 trang 21 0 0