Danh mục

Kiểm tra và sửa chữa bộ ly hợp

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 602.63 KB      Lượt xem: 26      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

I_ Mục đích_ Yêu cầu_ Phân loại: 1_ Mục đích : Giúp học sinh có thể kiểm tra và bảo dưỡng bộ ly hợp. Nắm rõ nguyên lý hoạt động của từng chi tiết. Sử dụng dụng cụ tháo lắp, đo kiểm thành thạo, chuẩn. Giải thích nguyên nhân hư hỏng thường gặp của bộ ly hợp. 2_ Yêu cầu: Yêu cầu của bộ ly hợp: Truyền hết moment quay lớn nhất của động cơ trong mọi điều kiện Đóng ly hợp phải êm dịu. Môment quán tính phần bị động phải nhỏ để giảm bớt tải trọng va đập...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểm tra và sửa chữa bộ ly hợp Trường CĐCN4 Bộ Ly Hợp Khoa Động Lực BÀI SỐ: Bộ môn: Khung Gầm Ôtô BỘ LY HỢP THỜI GIAN: Bài thực hành : KIỂM TRA & SỬA CHỮA BỘ LY HỢP I_ Mục đích_ Yêu cầu_ Phân loại: 1_ Mục đích : Giúp học sinh có thể kiểm tra và bảo dưỡng bộ ly hợp. Nắm rõ nguyên lý hoạt động của từng chi tiết. Sử dụng dụng cụ tháo lắp, đo kiểm thành thạo, chuẩn. Giải thích nguyên nhân hư hỏng thường gặp của bộ ly hợp. 2_ Yêu cầu: Yêu cầu của bộ ly hợp: Truyền hết moment quay lớn nhất của động cơ trong mọi điều kiện Đóng ly hợp phải êm dịu. Môment quán tính phần bị động phải nhỏ để giảm bớt tải trọng va đập lên các bánh răng của hộp số. Mở ly hợp dứt khốt và nhanh để việc cài số êm dịu . Đảm bảo cho hệ thống truyền lực khi bị quá tải . Yêu cầu của học sinh: Sử dụng dụng cụ đúng qui định. Vệ sinh gọn gàng sạch sẽ. 3_ Phân loại: chủ yếu là 3 loại : Ly hợp điều khiển bằng cơ khí : Ly hợp điều khiển bằng thuỷ lực trợ lực khí nén. Ly hợp điều khiển bằng điện từ. II_ Phương pháp kiểm tra ly hợp trên xe : 1. Trục trặc khi cắt ly hợp : Ly hợp không thể cắt, chuyển số chậm hoặc có tiếng va bánh răng. Chèn các khối chặn vào dưới các bánh xe. Kéo hết phanh tay . Đạp ly hợp và khởi động động cơ. Thả bàn đạp ly hợp khi cần gạt số ở vị trí trung gian. Chuyển cần số chậm và thật nhẹ nhàng đến vị trí lùi mà không đạp lên ly hợp và đợi đến lúc phát ra tiếng va bánh răng . Khi có tiếng va bánh răng thì đạp ly hợp chầm chậm. Nếu tiếng va không còn khi đạp thêm ly hợp và chuyển số êm thì không có trục trặc về cắt ly hợp. 2. Sự trượt ly hợp: Khi bị trượt thường tốc độ xe không tăng cùng với tốc độ dộng cơ khi tăng đột ngột, giảm công suất khi có mùi cháy khét từ ly hợp . Chèn các khối chặn vào dưới các bánh xe. Kéo hết phanh tay. Đạp ly hợp và khởi động động cơ. Bộ Môn Khung Gầm Trang: 8 Trường CĐCN4 Bộ Ly Hợp Cần số ở vị trí cao nhất. Tăng đều tốc độ động cơ và thả chậm ly hợp. Nếu máy bị chết thì ly hợp không trượt. 3. Ly hợp rung : Tháo khối chặn dưới các bánh xe và chuyển cần gạt số tới số thấp. Aên khớp ly hợp và cho xe khởi hành chậm. Nếu chuyển động mà không bị rung thđộng không bình thường, thì không có trục trặc khi ăn khớp. 4. Ly hợp có tiếng kêu không bình thường: Chèn các khối chặn vào dưới các bánh xe. Đạp ly hợp và khởi động động cơ. Thả bàn đạp ly hợp trong khi để cần số ở vị trí trung gian. Đạp và nhả nhiều lần để xác định tiếng kêu không bình thường. III_ Hiệu chỉnh bàn đạp ly hợp : 1_ Kiểm tra chiều cao bàn đạp : Chiều cao kể từ sàn: (192.8 _ 202.8 ) mm Chiều cao kể tấm asphalt: (186.8_ 196.8 ) mm. 2_ Nếu cần kiểm tra lại chiều cao bàn đạp: Nới lỏng ốc hãm và vặn bu lông cho đến chiều cao đúng qui định. 3_ Kiểm tra hành trình tự do bàn đạp, thanh đẩy: Đạp bàn đạp ly hợp xuống cho đến khi cảm thấy có lực cản . Hành trình tự do của bàn đạp : 5.0_ 15.0 mm. Đạp nhẹ bàn đạp cho đến khi lực cản bắt dầu tăng lên một chút. Hành trình tự do thanh đẩy ở đầu bàn đạp 1.0_ 5.0 mm. 4_ Chỉnh hành trình tự do bàn đạp và thanh đẩy : Nới lỏng ốc hãm và vặn thanh đẩy cho đến khi hành trình tự do của bàn đạp và hành trình tự do của thanh đẩy như qui định . Vặn chặt ốc hãm, kiểm tra lại chiều cao của bàn đạp. 5_ Kiểm tra điểm cắt ly hợp : Kéo hết phanh tay và chèn bánh xe. Khởi động động cơ và cho chạy không tải Bộ Môn Khung Gầm Trang: 9 Trườ CĐCN ờng N4 Bộ Ly Hợp ộ Không đạp bàn đạp ly hợ từ từ ợp, chuyển cần số đến vị trí số lù cho đến ùi khi các bánh răng ă khớp với nhau. b ăn i Từ từ đạ bàn đạp ly hợp và đ khoảng ạp đo cách từ điểm bánh răng hết k ( điểm kêu cắt ly hợ ) đến vị trí cuối cùn của bàn ợp ng đạp . Khoảng cách tiêu chuẩn: 25 5mm hoặc hơn( từ vị trí cuối cùng bàn đạp đến n điểm cắtt). Nếu kho oảng cách k không như tiêu chuẩn t thì: • Kiểm tra chiề cao bàn đ ều đạp. • Hà trình tự do của tha đẩy và ành ự anh bàn đạp. n • Xả khí trong đ ả đường ống ly hợp. • Kiểm tra nắp và đĩa ly hợ ợp. A_ B LY HỢ BỘ ỢP: Trường CĐCN4 Bộ Ly Hợp I_ Phương pháp tháo: 1. Tháo hộp số ra khỏi động cơ. 2. Tháo nắp ly hợp và đĩa ly hợp. Đánh dấu vị trí lên bánh đà và nắp ly hợp. Nới lần lượt mỗi bu lông một vòng đẩ lò xo ly hợp dãn ra đều. Chú ý: đừng đánh rơi đĩa ly hợp. 3. Tháo vòng bi cắt ly hợp và càng ra khỏi hộp số. ...

Tài liệu được xem nhiều: