Danh mục

Bài giảng Công nghệ thi công: Chương 21

Số trang: 19      Loại file: ppt      Dung lượng: 735.00 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 21: Thi công đập bê tông và nhà máy thủy điện thuộc bài giảng Công nghệ thi công giúp người học nắm được đặc điểm thi công đập bê tông và nhà máy thủy điện, cách bố trí và trình tự thi công. Tham khảo bài giảng để nắm kiến thức cụ thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công nghệ thi công: Chương 21Chương 21THI CÔNG ĐẬP BÊ TÔNG VÀ NHÀMÁY THUỶ ĐIỆNYêu cầu:-Nắm được đặc điểm thi công đập bê tông và nhàmáy thủy điện- Cách bố trí và trình tự thi côngA - THI CÔNG ĐẬP BÊ TÔNG21.1. ĐẶC ĐIỂM THI CÔNG ĐẬP BÊ TÔNG1 - Khối lượng đập bêtông rất lớn (ximăng, cốt thép, cốp pha, công tác tổ chức thi công)2 - Tính phức tạp: do vậy khi thi công cần xử lý nứt nẻ, thiết bị máy móc phải đầy đủ, bố trí thi công phải nhịp nhàng3 - Thời gian thi công đập tương đối dài, điều kiện thi công thường ở miền núi* Chú ý: - Đào móng: Yêu cầu dào và xử lý thật tốt - Hệ thống trạm trộn bê tông: đòi hỏi cơ giới cao từ khâu gia công, vận chuyển đến khâu trộn, đây là khâu quyết định về thời gian, chất lượng . - Hệ thống vận chuyển và đổ bê tông củng yêu câù cơ giơí hoá cao khi tính toán chọn biện pháp thi công cần tính toán so sánh c ụ th ể . - Khống chế nhiệt trong bê tông khối lớn: Trong đập bê tông cần phải chú ý vì nó ảnh hưởng đến chất lượng công trình.21.2. PHÂN ĐỢT, PHÂN ĐOẠN THI CÔNG1). Cơ sở để phân đợt thi công - Phụ thuộc vào phương án dẫn dòng: phương án dẫn dòng quyết định đợt thi công - Phụ thuộc vào các hạng mục hay bộ phận công trình (móng, chân đập, thân đập, đỉnh đập, phần tiếp giáp) (Hình 21.2)2). Bố trí thi công các thời kỳ* Thơì kỳ đầu: khối lượng thường không lớn lắm, nhưng rât khẩn trương phải chú ý bố trí thi công hợp lýĐối với các bộ phận công trình trong giai đoạn đầu ở vị trí thấp nên hệ thống trạm trộn và vận chuyển có thể tiến hành bố trí tập trung vào một bên bờ.* Thời kỳ II và III: Khối lượng thi công rất lớn đòi hỏi phải tập trung sản xuất vữa và vận chuyển vữa: chú ý vận chuyển lên cao.* Thời kỳ cuối cùng: thi công đỉnh đập: khối lượng ít, nhưng diện công tác hẹp, dài nên cần bố trí phương án vận chuyển và phương thức đổ hợp lý.3). Phương pháp thi công: phụ thuộc vào:a - Phương pháp sản xuất vữa của trạm trộnb - Cao trình và năng suất của nhà máy trộnc -Trong điều kiện phương án vận chuyển thay đổi thì phương án thi công cũng thay đổi.21.3. BỐ TRÍ HỆ THỐNG TRỘN BÊ TÔNG CHOTHI CÔNG ĐẬP BÊ TÔNGCó hai phương thức:* Phương thức tập trung: tập trung vào một nhà máy sản xuất, phương thức này phù hợp với công trình qui mô lớn, cơ giới.+ Đỡ phí tổn phục vụ+ Tổ chức thi công thuận lợi* Phân tán: Bố trí các trạm trộn riêng rẽ, mỗi trạm trộn phục vụ cho từng bộ phận công trình hay từng đợt thi công + Thường bố trí vào những công trình nhỏ, có kết cấu riêng lẻ hoặc những trường hợp cần tập trung trọng điểm theo thời kỳ 21.4. BỐ TRÍ CẦN TRỤC VÀ CẦU CÔNG TÁC THI CÔNG 1) Điều kiện sử dụng: thường dùng với đập cao, có khi dùng với đập loại vừa * Đặc điểm của cầu công tác: Kết cấu tạm thời thường bằng bê tông, thép, yêu cầu sử dụng nhiều lần. 2) Thiết kế cầu công tác: thường dùng là loại đường ray - Yêu cầu chung của công trình là đơn giản và cố gắng đạt được tiêu chuẩn hoá - Dàn thép - Vị trí của cầu có thể nằm ngoài phạm vi công trình cũng có thể nằm trên khoảnh đổ, có thể dùng nhiều cầu phối hợp21.5. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA NỨT NẺ VÌ NHIỆT TRONG BÊTÔNG KHỐI L ỚN21.5.1. Nguyên nhân phát sinh nứt nẻ trong bê tông khối lớn Nứt nẻ của bê tông có nhiều nguyên nhân, nhưng đối với bê tông khối lớn nghiêm trọng nhất là nứt nẻ vì nhiệt. Thường có hai loại n ứt n ẻ- Nứt nẻ bề mặt- Nứt xuyên1). Nứt nẻ bề mặt (Hình 21.11)-Nguyên nhân: trong quá trình ngưng kết xi măng thực hiện quá trình thuỷ hoá, nhiệt độ bê tông tăng lên tạo ra sự chênh lệch với nhiệt độ bên ngoài. Do tính truyền nhiệt của bê tông kém sinh ra ứng suất nhiệt, làm nảy sinh các vết nứt bề mặt (thường suất hiện ở các khối bê tông mỏng, chiều cao lớn, suất hiện sau khi đổ bê tông từ 1 đến 2 tuần)-Khi ứng suất nhiệt lớn hơn ứng suất chophép của bê tông làm nảy sinh nứt nẻ.-Công thức tính ƯS nhiệt tại mặt khoảnh bê tông là: α.E.∆t σ=σ: ứng suất kéo lớn nhất có − µ phát sinh tại mặt khoảnh (N/m2) 1 thểα: là hệ số giãn nở của bê tông, thường bằng 1.10-5 (1/0C)E: là mô đuyn đàn hồi của bê tông: E=2,4.1010 (N/m2 )µ: hệ số poát sông, thường = 1/6.∆t: chênh lệch nhiệt độ bình quân giữa bê tông và khí hậu bên ngoài (0C).Nhận xét : Nứt nẻ bề mặt không nguy hiểm vì khe nứt không sâu và nứt ngay bề mặt dể phát hiện và xử lý2). Loại nứt xuyên (Hình 21.13)- Nứt xuyên thường xuất hiện ở đáy khối bê tông chỗ tiếp xúc với nền đá hoặc khoảnh bê tông đã đông cứng trước- Nguyên nhân: Sau khi đổ bê tông, nhiệt độ của khối bê tông tăng lên đến trị số lớn nhất làm cho thể tích của nó bị giãn nở. Khi nhiệt độ hạ thấp dần xuống tới nhiệt độ ổn định làm cho thể tích khối bê tông co lại. do ở mặt tiếp xúc với nền nó bị kìm chế không co lại được sinh ra ứng suất kéo ở đáy khối bê tông, khi σk > [σk] thì sinh ra nứt nẻ. ...

Tài liệu được xem nhiều: