Danh mục

Bài giảng Công pháp quốc tế - Trường ĐH Thương Mại

Số trang: 97      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.80 MB      Lượt xem: 30      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Công pháp quốc tế được biên soạn với mục tiêu nhằm cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức về: khái niệm, lịch sử hình thành và phát triển của luật quốc tế; các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế; dân cư trong luật quốc tế; lãnh thổ trong luật quốc tế;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công pháp quốc tế - Trường ĐH Thương Mại BÀI GIẢNG CÔNG PHÁP QUỐC TẾ Bộ môn: Luật Thương mại quốc tế KHÁI NIỆM, LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LUẬT QUỐC TẾ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình Luật quốc tế - Đại học Mở Hà Nội 2. Hiến chương Liên hợp quốc 1945 3. Quy chế Toà án công lý quốc tế 1945 4. Tuyên bố năm 1970 của Liên hợp quốc về các nguyên tắc điều chỉnh quan hệ hợp tác hữu nghị giữa các thành viên Liên hợp quốc. I. KHÁI NIỆM LUẬT QUỐC TẾ 1. Định nghĩa Là hệ thống các nguyên tắc và các quy phạm pháp luật được các quốc gia và chủ thể khác của luật quốc tế thoả thuận tạo dựng nên, trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng nhằm điều chỉnh những quan hệ phát sinh giữa quốc gia và các chủ thể đó trong mọi lĩnh vực của đời sống quốc tế 2. Đặc trưng của Luật quốc tế 2.1. Về chủ thể DẤU HIỆU CHỦ THỂ CỦA LQT Tham gia Có đầy đủ Có khả năng Có ý chí độc vào những quyền và độc lập gánh lập quan nghĩa vác khi tham gia hệ do luật vụ riêng biệt những trách quan hệ quốc quốc đối với các nhiệm pháp lý tế tế điều chỉnh chủ thể khác quốc tế Quốc gia Dân tộc đấu Chủ thể Tổ chức quốc tế tranh giành Luật quốc tế liên chính phủ quyền tự quyết Chủ thể Đặc biệt 2.2 Quy phạm luật quốc tế a. Khái niệm Là những quy tắc xử sự chung được tạo bởi sự thoả thuận của các chủ thể luật quốc tế, có giá trị ràng buộc với các chủ thể đó đối với các quyền, nghĩa vụ hay trách nhiệm pháp lý quốc tế khi tham gia quan hệ quốc tế b. PHÂN LOẠI Quy phạm mệnh lệnh Căn cứ giá trị hiệu lực Quy phạm tuỳ nghi Quy phạm điều ước Căn cứ hình thức Quy phạm tập quán tồn tại Quy phạm hỗn hợp Căn cứ Quy phạm đa phương số lượng chủ thể Quy phạm song phương Quốc gia a. Các yếu tố cấu thành và thuộc tính chính trị, pháp lý của quốc gia Yếu tố cấu thành quốc gia (Công ước Montevideo 1933) Lãnh thổ xác định Quốc gia Dân cư ổn định Chính phủ Khả năng độc lập trong quan hệ quốc tế b.Tổ chức quốc tế liên chính phủ Định nghĩa Là thực thể liên kết các quốc gia và các chủ thể khác của luật quốc tế, hình thành trên cơ sở các điều ước quốc tế, có quyền năng chủ thể luật quốc tế, có hệ thống các cơ quan để duy trì hoạt động thường xuyên theo đúng mục đích, tôn chỉ của tổ chức đó. Quyền năng chủ thể Quyền năng chủ thể của tổ chức quốc tế liên chính phủ là quyền năng hạn chế và phái sinh. c. Dân tộc đấu tranh giành quyền tự quyết Khái niệm Luật quốc tế công nhận tư cách chủ thể luật quốc tế của dân tộc đấu tranh giành quyền tự quyết theo nghĩa rộng: tộc người sinh sống, cư trú ổn định, tư cách đại diện quốc gia (chủ thể đang trong giai đoạn quá độ hình thành nên một quốc gia) Quyền năng chủ thể của Quốc gia d. Các chủ thể đặc biệt khác - Vantican - Đài Loan - Ma Cao, Hồng Kông Các thực thể đặc biệt này được cộng đồng quốc tế công nhận trong một số quan hệ với tư cách là chủ thể luật quốc tế 2.3. Về quá trình xây dựng luật quốc tế Thoả thuận Giai đoạn II Giai đoạn I Thỏa thuận công nhận Thoả thuận hình thành nội dung sự ràng buộc của các nguyên tắc, các quy phạm các nguyên tắc, các quy phạm luật quốc tế đã được hình thành 2.4. Về cơ chế cưỡng chế trong luật quốc tế Các biện pháp, cách thức bảo đảm các quy phạm luật quốc tế được thực hiện nghiêm chỉnh trong đời sống quốc tế được đặc trưng bởi cơ chế “tự cưỡng chế” Hình thức Biện pháp cưỡng chế cưỡng chế Riêng lẻ Tập thể Chính trị Kinh tế Quân sự… Mối quan hệ giữa luật quốc tế và luật quốc gia 1. Các học thuyết về mối quan hệ Ưu tiên luật quốc tế Thuyết Thuyết nhất nhị nguyên nguyên luận luận Ưu tiên luật quốc gia 2. Tính chất mối quan hệ a. Ảnh hưởng của Luật quốc tế đến Luật quốc gia b. Ảnh hưởng của Luật quốc gia đến Luật quốc tế c. Ý nghĩa của việc nghiên cứu mối quan hệ NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ Tài liệu tham khảo ➢ Công ước Viên 1969 về Luật điều ước quốc tế được ký kết giữa các quốc gia. ➢ Luật Ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế năm 2016. ➢ Pháp lệnh Ký kết và thực hiện thỏa thuận quốc tế năm 2007. I. KHÁI NIỆM NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ Định nghĩa Nguồn của luật quốc tế là những hình thức chứa đựng hoặc biểu hiện sự tồn tại của các nguyên tắc, các quy phạm pháp luật quốc tế và có giá trị pháp lý trực tiếp đối với các chủ thể của luật quốc tế. II.ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ Khái niệm a. Định nghĩa là thoả thuận quốc tế được ký kết bằng văn bản giữa các quốc gia và các chủ thể khác của luật quốc tế và được luật quốc tế điều chỉnh, khôn ...

Tài liệu được xem nhiều: