Bài giảng Công tác xã hội với người khuyết tật: Bài 8 - Trần Văn Kham
Số trang: 28
Loại file: pptx
Dung lượng: 145.63 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Công tác xã hội với người khuyết tật - Bài 8: Khả năng tiếp cận của người khuyết tật trình bày các khả năng tiếp cận của người khuyết tật về cơ sở vật chất, thông tin, thể chế, dịch vụ, giúp học viên hiểu các khó khăn tiếp cận xã hội, hoàn cảnh của người khuyết tật từ đó hiểu và đưa ra các biện pháp phù hợp để giúp đỡ họ hòa nhập với cộng đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công tác xã hội với người khuyết tật: Bài 8 - Trần Văn KhamBài 8. Khả năng tiếp cận củaNKT8.1. Nội dungKhả năng tiếp cận vềCơ sở vật chấtThông tinThể chếDịch vụ8.2. Khả năng tiếp cận cơ sởvật chấtNhà cửa, giáo dục, việc làm, đi lại thường là khó tiếp cận, và nhiều người phải sống cuộc sống bị hạn chế và bao quanh bốn bức tường.Khi luật và các điều luật bắt đầu giải quyết những vấn đề của người khuyết tật, xã hội bắt đầu đổi thay8.2. Khả năng tiếp cận cơ sởvật chấtNhững công trình công cộng mới bắt đầu chú ý tới những nhu cầu đặc biệt của người khuyết tật để tiếp cận thuận lợi hơn và những ngôi nhà cũ cần sửa chữa để thích ứng.Quan niệm về thiết kế chung được giới thiệu, một phương thức tư duy tổng thể về môi trường xây dựng được truyền tải tới các trường kiến trúc và thiết kế.8.2. Khả năng tiếp cận cơ sởvật chấtCác công trình công cộng được khuyến cáo ◦ việc xây dựng các đường thoải vỉa hè ở các góc phố, ◦ các đèn tín hiệu kêu, ◦ âm thanh của thang máy, ◦ các biển dẫn chữ Braille, ◦ các phương cách kiểm soát qua đường được lắp đặt ở tầm ngang lưng, các nơi đỗ xe cho người khuyết tật được gán nhãn ở mọi nơi8.2. Khả năng tiếp cận cơ sởvật chấtNhững tiến bộ về công nghệ và ngày càng có nhiều mối quan tâm trong sáng chế và tạo dựng công nghệ thích ứng cho việc ăn, chuẩn bị đồ ăn, lau nhà, đi lại, đọc, viết, sử dụng điện thoại, giao tiếp và tất cả mọi thứ để làm cho mọi điều dễ dàng hơnVề cơ bản, người khuyết tật vẫn phải đối diện với những khó khăn trong tiếp cận hệ thống cơ sở vật chất, không chỉ8.2. Khả năng tiếp cận cơ sởvật chấtNhững tiến bộ về công nghệ và ngày càng có nhiều mối quan tâm trong sáng chế và tạo dựng công nghệ thích ứng cho việc ăn, chuẩn bị đồ ăn, lau nhà, đi lại, đọc, viết, sử dụng điện thoại, giao tiếp và tất cả mọi thứ để làm cho mọi điều dễ dàng hơnVề cơ bản, người khuyết tật vẫn phải đối diện với những khó khăn trong tiếp cận hệ thống cơ sở vật chất, không chỉ 8.2. Khả năng tiếp cận cơ sở vật chấtMột số khó khăn trong tiếp cận cơ sở vậtchất công cộng với người sử dụng xe lăn.Đường đi không bằng phẳng, gồ ghềKhông phải mọi xe bus trên tuyến đều được trang bị máy nâng xe lăn, và việc chờ đợi thường là quá dài và không thực sự thoải mái. 8.2. Khả năng tiếp cận cơ sở vật chấtMột số khó khăn trong tiếp cận cơ sở vậtchất công cộng với người sử dụng xe lăn.Các phòng vệ sinh đều có các ngăn phù hợp với xe lăn, nhưng thường là nằm ở cuối phòng và khó tiếp cận được.Và ở các nhà hát, nơi chiếu phim, nơi biểu diễn hoà nhạc,… hiếm có khoảng không dành cho xe lăn.Khó để thu hút sự chú ý, để sử dụng các phương tiện và các điều kiện chung của xã8.2. Khả năng tiếp cận cơ sở vật chất Một số khó khăn trong tiếp cận tài liệu, tư liệu với người khiếm thị. Hầu hết người khiếm thị đọc hoặc bằng sách phát thanh có băng ghi âm hoặc sử dụng chữ nổi cho người mù (chữ Braille) nhưng hệ thống đầu sách, tài liệu chữ nổi, sách nói,… hiện nay chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu của người khuyết tật. Các sách báo, tài liệu dành cho người khiếm thị vừa hạn chế về số lượng, lại kém đa8.3. Khả năng tiếp cận thôngtinViệc tiếp cận thông tin ở người khuyết tật có sự liên hệ chặt chẽ với khả năng tiếp cận cơ sở vật chất của họ.Người khuyết tật, đặc biệt là người khuyết tật tại những khu vực kém phát triển, rất khó khăn để tiếp cận với các nguồn lực vật chất, bao hàm cả việc tiếp cận các phương tiện truyền thông, thông tin, do đó, khả năng tiếp cận với các thông tin khác nhau liên quan đến đời8.3. Khả năng tiếp cận thôngtinKhó khăn trong tiếp cận thông tin dịch vụdành cho người khuyết tật Bạn biết đấy, tôi là một người có giáo dục và đã nghĩ rằng mình là người thông minh, nhưng tôi đang sống trong một thế giới mà tôi không biết mình nên làm gì và nên đi đâu. Các nhân viên xã hội cho tôi một danh sách các số điện thoại và tất cả đều không liên lạc được. Nó cứ như thể là loại thông tin hết hạn vậy. Phần lớn những phụ huynh lớn tuổi hơn chúng tôi thường không bao giờ hỏi đến các dịch vụ và họ rất miễn cưỡng khi nói về nó. Chúng tôi không biết rõ về chúng và cũng không biết bắt đầu nói v ề chúng như thế nào (Người khuyết tật, Mỹ, 2007)8.3. Khả năng tiếp cận thôngtinKhó khăn trong tiếp cận thông tin tư vấntâm lý, đời sống của người khuyết tật “Tình dục là bản năng của con người. Người khiếm thị gặp một số khó khăn do không nhìn thấy nên họ thiếu thông tin, không biết được hành vi quan hệ tình dục phải như thế nào”. Do thiếu thông tin nên có người khiếm thị đã suy nghĩ lệch lạc: “Khi chồng đạt cực khoái mà vợ không đạt nghĩa là vợ ngoại tình, chưa yêu mình hết lòng”. Hoặc khi vợ sung sức quá thì lại bị người chồng cho là “dâm đãng”. “Có những đôi vợ chồng cùng bị mù như nhau, người chồng yếu không đủ sức đáp ứng vợ liền ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công tác xã hội với người khuyết tật: Bài 8 - Trần Văn KhamBài 8. Khả năng tiếp cận củaNKT8.1. Nội dungKhả năng tiếp cận vềCơ sở vật chấtThông tinThể chếDịch vụ8.2. Khả năng tiếp cận cơ sởvật chấtNhà cửa, giáo dục, việc làm, đi lại thường là khó tiếp cận, và nhiều người phải sống cuộc sống bị hạn chế và bao quanh bốn bức tường.Khi luật và các điều luật bắt đầu giải quyết những vấn đề của người khuyết tật, xã hội bắt đầu đổi thay8.2. Khả năng tiếp cận cơ sởvật chấtNhững công trình công cộng mới bắt đầu chú ý tới những nhu cầu đặc biệt của người khuyết tật để tiếp cận thuận lợi hơn và những ngôi nhà cũ cần sửa chữa để thích ứng.Quan niệm về thiết kế chung được giới thiệu, một phương thức tư duy tổng thể về môi trường xây dựng được truyền tải tới các trường kiến trúc và thiết kế.8.2. Khả năng tiếp cận cơ sởvật chấtCác công trình công cộng được khuyến cáo ◦ việc xây dựng các đường thoải vỉa hè ở các góc phố, ◦ các đèn tín hiệu kêu, ◦ âm thanh của thang máy, ◦ các biển dẫn chữ Braille, ◦ các phương cách kiểm soát qua đường được lắp đặt ở tầm ngang lưng, các nơi đỗ xe cho người khuyết tật được gán nhãn ở mọi nơi8.2. Khả năng tiếp cận cơ sởvật chấtNhững tiến bộ về công nghệ và ngày càng có nhiều mối quan tâm trong sáng chế và tạo dựng công nghệ thích ứng cho việc ăn, chuẩn bị đồ ăn, lau nhà, đi lại, đọc, viết, sử dụng điện thoại, giao tiếp và tất cả mọi thứ để làm cho mọi điều dễ dàng hơnVề cơ bản, người khuyết tật vẫn phải đối diện với những khó khăn trong tiếp cận hệ thống cơ sở vật chất, không chỉ8.2. Khả năng tiếp cận cơ sởvật chấtNhững tiến bộ về công nghệ và ngày càng có nhiều mối quan tâm trong sáng chế và tạo dựng công nghệ thích ứng cho việc ăn, chuẩn bị đồ ăn, lau nhà, đi lại, đọc, viết, sử dụng điện thoại, giao tiếp và tất cả mọi thứ để làm cho mọi điều dễ dàng hơnVề cơ bản, người khuyết tật vẫn phải đối diện với những khó khăn trong tiếp cận hệ thống cơ sở vật chất, không chỉ 8.2. Khả năng tiếp cận cơ sở vật chấtMột số khó khăn trong tiếp cận cơ sở vậtchất công cộng với người sử dụng xe lăn.Đường đi không bằng phẳng, gồ ghềKhông phải mọi xe bus trên tuyến đều được trang bị máy nâng xe lăn, và việc chờ đợi thường là quá dài và không thực sự thoải mái. 8.2. Khả năng tiếp cận cơ sở vật chấtMột số khó khăn trong tiếp cận cơ sở vậtchất công cộng với người sử dụng xe lăn.Các phòng vệ sinh đều có các ngăn phù hợp với xe lăn, nhưng thường là nằm ở cuối phòng và khó tiếp cận được.Và ở các nhà hát, nơi chiếu phim, nơi biểu diễn hoà nhạc,… hiếm có khoảng không dành cho xe lăn.Khó để thu hút sự chú ý, để sử dụng các phương tiện và các điều kiện chung của xã8.2. Khả năng tiếp cận cơ sở vật chất Một số khó khăn trong tiếp cận tài liệu, tư liệu với người khiếm thị. Hầu hết người khiếm thị đọc hoặc bằng sách phát thanh có băng ghi âm hoặc sử dụng chữ nổi cho người mù (chữ Braille) nhưng hệ thống đầu sách, tài liệu chữ nổi, sách nói,… hiện nay chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu của người khuyết tật. Các sách báo, tài liệu dành cho người khiếm thị vừa hạn chế về số lượng, lại kém đa8.3. Khả năng tiếp cận thôngtinViệc tiếp cận thông tin ở người khuyết tật có sự liên hệ chặt chẽ với khả năng tiếp cận cơ sở vật chất của họ.Người khuyết tật, đặc biệt là người khuyết tật tại những khu vực kém phát triển, rất khó khăn để tiếp cận với các nguồn lực vật chất, bao hàm cả việc tiếp cận các phương tiện truyền thông, thông tin, do đó, khả năng tiếp cận với các thông tin khác nhau liên quan đến đời8.3. Khả năng tiếp cận thôngtinKhó khăn trong tiếp cận thông tin dịch vụdành cho người khuyết tật Bạn biết đấy, tôi là một người có giáo dục và đã nghĩ rằng mình là người thông minh, nhưng tôi đang sống trong một thế giới mà tôi không biết mình nên làm gì và nên đi đâu. Các nhân viên xã hội cho tôi một danh sách các số điện thoại và tất cả đều không liên lạc được. Nó cứ như thể là loại thông tin hết hạn vậy. Phần lớn những phụ huynh lớn tuổi hơn chúng tôi thường không bao giờ hỏi đến các dịch vụ và họ rất miễn cưỡng khi nói về nó. Chúng tôi không biết rõ về chúng và cũng không biết bắt đầu nói v ề chúng như thế nào (Người khuyết tật, Mỹ, 2007)8.3. Khả năng tiếp cận thôngtinKhó khăn trong tiếp cận thông tin tư vấntâm lý, đời sống của người khuyết tật “Tình dục là bản năng của con người. Người khiếm thị gặp một số khó khăn do không nhìn thấy nên họ thiếu thông tin, không biết được hành vi quan hệ tình dục phải như thế nào”. Do thiếu thông tin nên có người khiếm thị đã suy nghĩ lệch lạc: “Khi chồng đạt cực khoái mà vợ không đạt nghĩa là vợ ngoại tình, chưa yêu mình hết lòng”. Hoặc khi vợ sung sức quá thì lại bị người chồng cho là “dâm đãng”. “Có những đôi vợ chồng cùng bị mù như nhau, người chồng yếu không đủ sức đáp ứng vợ liền ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công tác xã hội Bài giảng Công tác xã hội Người khuyết tật Khả năng tiếp cận của người khuyết tật Tiếp cận cơ sở vật chất Tiếp cận thông tinGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 203 0 0 -
58 trang 200 0 0
-
17 trang 147 0 0
-
Giáo trình Quản trị ngành công tác xã hội: Phần 1 - Trịnh Thị Trinh
194 trang 107 1 0 -
Giáo trình Nhập môn Công tác xã hội: Phần 2 - Trường ĐH Sư phạm
104 trang 103 0 0 -
13 trang 93 0 0
-
3 trang 65 1 0
-
7 trang 63 0 0
-
1 trang 57 0 0
-
Một số vấn đề về pháp luật quyền tiếp cận thông tin dưới tác động của chính sách chuyển đổi số
10 trang 49 0 0