Danh mục

Tiểu luận: Tìm hiểu về công tác xã hội của các ban ngành và các nhà hảo tâm đối với các trẻ ở mái ấm Bách Hoa Trang (tỉnh Tây Ninh)

Số trang: 17      Loại file: docx      Dung lượng: 4.00 KB      Lượt xem: 129      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài tiểu luận tìm hiểu về công tác xã hội của các ban ngành và các nhà hảo tâm đối với các trẻ ở mái ấm Bách Hoa Trang (tỉnh Tây Ninh). Nghề công tác xã hội là một nghề mới ở Việt Nam, nghề này được công nhận là một nghề với nhiều công việc đáp ứng nhu cầu phục vụ xã hội. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tìm hiểu về công tác xã hội của các ban ngành và các nhà hảo tâm đối với các trẻ ở mái ấm Bách Hoa Trang (tỉnh Tây Ninh) TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC HỘI & NHÂN VĂN ______________________ BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN : NHÂN HỌC Chủ Đề: Nhân Học Và Công Tác Xã Hội Đề Tài: Tìm Hiểu Về Công Tác Xã Hội Của Các Ban Ngành Và Các Nhà Hảo Tâm Đối Với Các Trẻ Ở Mái Ấm Bách Hoa Trang(Tỉnh Tây Ninh) NGUYỄN THỊ HUYỀN LỚP: 12030301 MSSV: 31203040 Giảng viên hướng dẫn GV. VŨ NHI CÔNG Tp. Hồ Chí Minh ngày 29 tháng 11 năm 2013 TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC HỘI & NHÂN VĂN ______________________ BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN : NHÂN HỌC Chủ Đề: Nhân Học Và Công Tác Xã Hội Đề Tài: Tìm Hiểu Về Công Tác Xã Hội Của Các Ban Ngành Và Các Nhà Hảo Tâm Đối Với Các Trẻ Ở Mái Ấm Bách Hoa Trang(Tỉnh Tây Ninh) NGUYỄN THỊ HUYỀN LỚP: 12030301 MSSV: 31203040 Giảng viên hướng dẫn GV. VŨ NHI CÔNG Tp. Hồ Chí Minh ngày 29 tháng 11 năm 2013 MỤC LỤC A.PHẦN MỞ ĐẦU I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI....................................................................................5 II.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU...........................................................................6 III.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.............................................6 III.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU...........................................................................................................6 III.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.............................................................................................................. 6 IV.GIẢ THUYẾT KHOA HỌC..........................................................................6 V.NHIỆM VỤ NGIÊN CỨU..............................................................................6 VI.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................6 VII.CÂU HỎI NGHIÊN CỨU...........................................................................7 B.PHẦN NỘI DUNG..............................................................7 I.CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN.....................................................................7 I.1 KHÁI NIỆM CÔNG TÁC XÃ HỘI..................................................................................................... 7 II.2 KHÁI NIỆM MÁI ẤM........................................................................................................................ 8 II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ...............................................................................8 III. TÌNH TRẠNG CỦA TRẺ Ở MÁI ẤM........................................................9 III.1 TÌNH TRẠNG CỦA TRẺ THEO GIỚI TÍNH VÀ TRÌNH ĐỘ VĂN HÓA....................................9 III.2 TÌNH TRẠNG CỦA TRẺ THEO HOÀN CẢNH GIA ĐÌNH........................................................... 9 III.3 SỰ BIẾN ĐỘNG VỀ SỐ LƯỢNG TRẺ Ở MÁI ẤM NĂM 2012 ĐẾN NAY............................... 10 IV. HOÀN CẢNH SỐNG, SINH HOẠT VÀ TÂM SINH LÝ CỦA TRẺ TRONG MÁI ẤM .............................................................................................................................. 10 IV.1 HOÀN CẢNH SỐNG.........................................................................................................................10 IV.2 HOÀN CẢNH SINH HOẠT VÀ HỌC TẬP CỦA TRẺ.................................................................... 11 IV.3 TÂM SINH LÝ CỦA CÁC TRẺ TRONG MÁI ẤM......................................................................... 12 V. CÔNG TÁC XÃ HỘI CỦA CÁC BAN NGÀNH VÀ CÁC NHÀ HẢO TÂM ĐỐI VỚI TRẺ TRONG MÁI ẤM...........................................................13 V.1 VỀ VẬT CHẤT....................................................................................................................................13 V.2 VỀ TINH THẦN.................................................................................................................................. 13 C.PHẦN KẾT LUẬN............................................................. 14 D. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ...................................................... 15 I.ĐỐI VỚI XÃ HỘI............................................................................................15 II.ĐỐI VỚI GIA ĐÌNH.......................................................................................15 III.ĐỐI VỚI NỀN GIÁO DỤC..........................................................................15 LIỆU THAM KHẢO.........................................................................15 KHUNG LÝ THUYẾT...........................................................16 PHỎNG VẤN SÂU.................................................................17 ỨNG DỤNG VÀO THỰC TIỄN.......................................... 21 A. PHẦN MỞ ĐẦU I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đối với nhiều quốc gia trên thế giới, công tác xã hội đã phát triển trở thành một nghề chuyên nghiệp. Tuy nhiên, đối với Việt Nam nghề công tác xã hội mới chỉ ở bước đầu hình thành, chưa được phát triển theo đúng ý nghĩa của nó trên tất cả các khía c ạnh. Công tác xã hội hiện đang là một trong những vấn đề đặc biệt quan trọng và đang giành đ ược nhi ều quan tâm c ủa nhiều nhà xã hội học cũng như của các nhà nghiên cứu và các cấp lãnh đ ạo. Đi ều quan tr ọng hàng đầu là phải đào tạo được đội ngũ giảng viên về công tác xã hội cho các trường đại học, cao đẳng và dạy nghề. Nghề công tác xã hội là một nghề mới ở Việt Nam, hầu nh ư mọi người còn lạ l ẫm v ới tên g ọi c ủa nghề. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của đất nước, nghề công tác xã hội đã được công nhận là một nghề với nhiều công việc đáp ứng nhu cầu phục vụ xã hội. Thực tế ở các nước có nền kinh tế phát ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: