Danh mục

Bài giảng Công tác xã hội với người khuyết tật: Bài 9 - Trần Văn Kham

Số trang: 29      Loại file: pptx      Dung lượng: 183.28 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (29 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Công tác xã hội với người khuyết tật - Bài 9: Khuyết tật và những tác động đến cá nhân và cộng đồng có nội dung trình bày những tác động cá nhân từ người khuyết tật (những vấn đề tâm lý xã hội, những vấn đề tâm linh, những vấn đề tình dục), những tác động đến quan hệ và gia đình (những vấn đề nuôi dạy con cái, những dạng trợ giúp gia đình, quan hệ với anh/em, mối quan hệ vợ/chồng, mối quan hệ bạn bè đồng lứa).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công tác xã hội với người khuyết tật: Bài 9 - Trần Văn KhamBài 9. Khuyết tật và những tácđộng đến cá nhân và cộng đồng9.1.Nội dung• Những tác động cá nhân • Những vấn đề tâm lý xã hội • Những vấn đề tâm linh • Những vấn đề tình dục• Những tác động đến quan hệ và gia đình • Những vấn đề nuôi dạy con cái • Những dạng trợ giúp gia đình • Quan hệ với anh/em • Mối quan hệ vợ/chồng • Mối quan hệ bạn bè đồng lứa 9.2. Những tác động cá nhân• Sự căng thẳng. • Mỗi cá nhân mang bệnh mãn tính hay khuyết tật đều phải đối mặt với sự tăng dần của những tình huống căng thẳng về cả tần suất và tính ác liệt. • Căng thẳng tăng dần được trải nghiệm trong cuộc sống đe doạ đến nhiều khía cạnh khác nhau của cuộc sống bao gồm: • (a) cuộc sống của một người và sự khỏe mạnh; • (b) sự toàn vẹn của cơ thể; • (c) sự độc lập và tự trị; • (d) sự hoàn thành những vai trò gia đình, xã hội và nghề nghiệp;9.2. Những tác động cá nhân• Hình ảnh cơ thể. • Hình ảnh cơ thể được thể hiện và tự thể hiện qua các giác quan (ví dụ: thị giác, thính giác, cảm giác vận động); giữa người với người (ví dụ: liên quan đến thái độ, quan điểm), môi trường (ví dụ: tình trạng thể chất) và những nhân tố tạm thời. • Bệnh mãn tính và khuyết tật, cùng với những ảnh hưởng của nó đối với ngoại hình, khả năng thực hiện chức năng, trải nghiệm của nỗi đau, và những vai trò xã hội, được xem như là yếu tố làm thay đổi hay thậm chí bóp méo hình ảnh cơ thể của một người và sự tự nhận thức của chính bản thân họ. • Những thích nghi tâm lý xã hội thành công là biểu hiện về sự thành công của hoạt động hoà nhập9.2. Những tác động cá nhân• Nhận thức bản thân. • Sự tự nhận thức của một cá nhân và ý thức về cá nhân đều có liên kết với hình ảnh cơ thể và thường được nhìn nhận như là có ý thức, dẫn xuất xã hội của nó. • Ý thức về bản thân (ví dụ: ý thức về tính cách), là sự sở hữu riêng tư và hiện diện bên ngoài, có thể bị phủ nhận trong những tương tác xã hội với những người phản ứng lại với những người khuyết tật ngay đầu tiên (như là: tập trung vào bề ngoài hơn là nhân cách), theo cách ấy mà nó dẫn đến việc đánh m ất ý thức về bản thân thật sự của mình. • Lòng tự trọng của con người, biểu hiện cho sự đánh giá kỹ lưỡng về nhận thức bản thân, dần dần dẫn đến dấu hiệu của sự xói mòn và tiếp theo những quan điểm cá nhân tiêu cực như những cuộc gặp gỡ.9.2. Những tác động cá nhân• Dấu hiệu bệnh. • Sự tác động của những hành động lặp lại và định kiến đã làm tăng những dấu hiệu bệnh đối với những người bệnh mãn tính và khuyết tật. • Những hạn chế của việc bắt buộc phải chịu của bệnh mãn tính và khuyết tật là điều dẫn đến sự trệch hướng từ những tiêu chuẩn xã hội cho đến những kỳ vọng (ví dụ: tận dụng những dịch vụ chăm sóc sức khỏe, nghề nghiệp ổn định). • Các dấu hiệu đó đều bị nhìn nhận một cách tiêu cực bởi xã hội và dẫn đến những quan điểm bêu xấu và những thói phân biệt đối xử.9.2. Những tác động cá nhân• Sự bối rối, hay thay đổi và không thể dự đoán trước. • Mặc dù tiến trình của một vài bệnh mãn tính và khuyết tật là khá ổn định và có thể dự đoán được (ví dụ: đoạn chi, bại não), hầu hết các tình trạng khác có thể được xem là không ổn định mà cũng không dễ đoán (ví dụ: động kinh, ung thư, bệnh tiểu đường, xơ cứng rải rác). • Những tiến trình kéo dài và khác nhau của những tình trạng này có những sự ngắt quãng về mức độ và thuyên giảm, những biến chứng không thể đoán trước được, sự trải nghiệm của đau đớn và mất mát về ý thức, và nhịp điệu thay thế của sự suy giảm. 9.2. Những tác động cá nhân• Sự suy giảm chất lượng cuộc sống. • Những kết quả tâm lý xã hội cuối cùng trong sự rèn luyện phục hồi chức năng được tin rằng là của hậu bệnh mãn tính và khuyết tật chất lượng cuộc sống. • Chất lượng cuộc sống bao gồm những phạm vi chức năng sau: • (a) trong đầu con người (ví dụ: sức khỏe, quan điểm của sự hài lòng cuộc sống, cảm xúc về sự khỏe mạnh), • (b) giữa người với người (ví dụ: cuộc sống gia đình, hoạt động xã hội), và •9.3. Quá trình thích ứng với tình trạng khuyếttật• Sốc. • Sự phản ứng tồn tại ngắn ngủi này đánh dấu những trải nghiệm ban đầu mà tiếp theo sự khởi đầu của một chấn thương hay một tổn thương bất ngờ hoặc những chẩn ...

Tài liệu được xem nhiều: