Danh mục

Bài giảng Công tác xã hội với nhóm - ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền

Số trang: 100      Loại file: ppt      Dung lượng: 297.00 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Công tác xã hội với nhóm nhằm trang bị cho sinh viên những nền tảng kiến thức cơ bản về cơ sở lý luận và thực tiễn của phương pháp công tác xã hội nhóm, các bước thực hiện và các kỹ năng cần thiết để có thể can thiệp giúp điều hòa sinh hoạt nhóm, đạt được những mục tiêu xã hội theo kế hoạch đã dự định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công tác xã hội với nhóm - ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XàHỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN CÔNG TÁC XàHỘI ­­­­­o0o­­­­­ CÔNG TÁC XàHỘI VỚI NHÓM GIẢNG VIÊN: Ths.NGUYỄN THỊ THU HIỀN TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 09 NĂM 2011 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC 1. Tên môn học: Công tác xã hội với nhóm   2. Số tín chỉ: 04 tín chỉ  (3 tin chỉ lý thuyêt, 1 tin chi thưc hanh) ́ ́ ́ ̉ ̣ ̀ 3. Trình độ:  Sinh viên năm thứ 3  (thuộc khối kiến thức chuyên ngành) 4.  Phân bổ thời gian:  60 tiết ­  45 tiết lý thuyết   ­  15 tiết thưc hanh ̣ ̀ 5.  Điều kiện tiên quyết: Sinh viên đã học  môn  ­ Nhập môn Công tác xã hội  ­   Công tac xã hôi ca nhân ́ ̣ ́ 6. Mục tiêu của học phần: Nhằm trang bị cho sinh viên: ­ Những nền tảng kiến thức cơ bản về cở sở lý  luận và thực tiễn của phương pháp công tác  xã hội nhóm ­ Các bước thực hiện và các kỹ năng cần thiết  để có thể can thiệp giúp điều hòa sinh họat  nhóm, đạt được những mục tiêu xã hội theo  kế họach đã dự định. 6. Mục tiêu của học phần (tt):  Từ đó, sinh viên có khả năng thực hành và  vận dụng phương pháp công tác xã hội  nhóm khi giải quyết các vấn đề của những  thân chủ có cùng vấn đề giống nhau. 7. Mô tả vắn tắt nội dung môn học: ­ Môn học trình bày phương pháp thứ hai trong thực  hành công tác xã hội với nhóm thân chủ có cùng vấn  đề khó khăn tương đối giống nhau hoặc có liên quan  với nhau. ­ Phương pháp này dựa trên sự tương tác của các  thành viên trong một nhóm, mối tương tác này ảnh  hưởng đến sự thay đổi hành vi theo hướng tích cực  được nhân viên xã hội dự kiến trong một kế hoạch  hành động.  7. Mô tả vắn tắt nội dung môn học (tt): Vai trò của nhân viên xã hội là: ­ Xây dựng nhóm, giúp điều hòa các vai trò, sự  tham gia tích cực của các nhóm viên trong  các hoạt động của nhóm, ­ Đánh giá sự biến chuyển hành vi của từng cá  nhân trong nhóm cũng như quá trình phát  triển của nhóm.  7. Mô tả vắn tắt nội dung môn học (tt): Vận dụng lý thuyết vào thực tế, am hiểu năng  động nhóm, có kỹ năng điều hòa sự tham gia  của các nhóm viên, biết lúc nào là can thiệp  đúng lúc để giải quyết vấn đề và thực hiện  đúng vai trò của mình. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: ­  Tham dự đây đủ các giờ giảng lý thuyết  ̀ ­  Tham gia đầy đủ các buổi thực hành, thảo luận  và làm việc nhóm    ­  Chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên ­ Thực hiện đầy đủ các bài tập trên lớp, bài tập  về nhà, bài báo cáo thực hành… 9.  Tài liệu học tập:   ­ Nguyễn Thị Thái Lan (2008), Công tác xã hội  nhóm, Lao động xã hội, Hà Nội.   ­ Nguyên Ngoc Lâm (2006), Công tac xã hôi  ̃ ̣ ́ ̣ nhom, ĐH Mơ Ban Công, TP.HCM. ́ ̉ ́ ­ Vu Hao Quang (2004), Xa hôi hoc quan ly, ĐH  ̃ ̀ ̃ ̣ ̣ ̉ ́ Quôc gia, Ha Nôi. ́ ̀ ̣ 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: ­  Kiêm tra giưa kỳ: 30% tổng điểm  ̉ ̃ ­ Thi hết môn: 70% tổng điểm   11. Thang điểm: 10 điểm (điểm đạt từ 5 trở lên)  ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG PHẦN I:  MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CTXH NHÓM Bài 1: Sự hình thành và phát triển của CTXH nhóm  (1 buôi – ngay 20/9) ̉ ̀ 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển CTXH nhóm trên thế giới 1.1.1. Thời kỳ ban đầu (thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX) 1.1.2. Thời kỳ hình thành cơ sở khoa học (những năm  1920 đến năm 1950) 1.1.3. Thời kỳ phát triển (những năm 1950 đến nay) 1.2. Sự hình thành và phát triển CTXH nhóm ở Việt Nam Bài 2: Tổng quan về công tác xã hội nhóm  (2 buôi – ngay 27/09 + 04/10) ̉ ̀ 2.1. Khái niệm 2.1.1. Khái niệm nhóm, nhóm xã hội 2.1.2. Khái niệm phương pháp công tác xã hội nhóm 2.2. Các đặc điểm của công tác xã hội nhóm 2.3. Tầm quan trọng của công tác xã hội nhóm 2.4. Chức năng của công tác xã hội nhóm 2.5. Các mục tiêu của công tác xã hội nhóm 2.6 Các quy chuẩn đối với nhân viên xã hội trong công tác  xã  hội nhóm Bài 3: Phân loại nhóm và các mô hình tiếp cận công  tác xã hội nhóm  (2 buôi – ngay 11/10 + 18/10) ̉ ̀ 3.1. Phân loại nhóm 3.1.1. Nhóm tự nhiên 3.1.2. Nhóm được thành lập 3.2. Các mô hình tiếp cận công tác xã hội nhóm 3.2.1. Mô hình chữa trị 3.2.2. Mô hình phòng ngừa 3.2.3. Mô hình phục hồi 3.2.4. Mô hình phát triển 3.3. Các nhóm trong công tác xã hội nhóm 3.4. Những thuận lợi và bất lợi trong trị liệu thông qua nhóm 3.5. Sự khác biệt giữa CTXH cá nhân và CTXH nhóm PHẦN II: NỀN TẢNG LÝ THUYẾT TRONG  CÔNG TÁC XàHỘI NHÓM Bài 4: Các thuyết ảnh hưởng  ...

Tài liệu được xem nhiều: